110 likes | 318 Views
Liên kết sản xuất và cung ứng vật tư, thiết bị công nghiệp G iải pháp thúc đẩy việc liên kết sản xuất và cung ứng vật tư, thiết bị công nghiệp giữa các doanh nghiệp ĐN. PCT hiệp hội phần mềm Đà Nẵng DSA, Giám đốc DTT: Nguyễn Thế Trung. Nội dung. Kinh nghiệm thực tiễn của DSA:
E N D
Liên kết sản xuất và cung ứng vật tư, thiết bị công nghiệpGiải pháp thúc đẩy việc liên kết sản xuất và cung ứng vật tư, thiết bị công nghiệp giữa các doanh nghiệp ĐN PCT hiệp hội phần mềm Đà Nẵng DSA, Giám đốc DTT: Nguyễn Thế Trung
Nội dung • Kinh nghiệm thực tiễn của DSA: • FPT, Softech, Unitech liên kết phục vụ khách hàng Nhật Bản • HIT, DTT, Unitech, Softech, GreenGlobal liên kết thực hiện dự án Worldbank • DITP và các trường đại học liên kết hợp tác • Vai trò của CNTT trong tích hợp chuỗi cung ứng, liên kết các doanh nghiệp • Một vài khuyến nghị về giải pháp thúc đẩy và chuẩn bị cho tương lai của Đà Nẵng
Giới thiệu DSA Thành lập 2009 - Văn phòng: #5F, Khu công viên phần mềm Đà Nẵng - Website: www.dsa.org.vn - Thành viên: 85 (20 doanh nghiệp)
700 công ty, trong các lĩnh vực: (i) Đào tạo nhân sự CNTT (ii) Tư vấn (ii) Gia công phần mềm (iii) Sản xuất, lắp ráp phần cứng (iv) Phát triển sản phẩm phần mềm đóng góp (v) Xử lý dữ liệu, gia công quy trình Một số doanh nghiệp quốc tế: IBM, GameLoft, Logigear, … Doanh thu 2012: toàn ngành: 9000 tỷ xuât khẩu pm: 2012: 20,8 triệu USD tăng 57,6% so với 2011; 2013 phấn đấu tăng trưởng 20%-40% Khu công viên phần mềm: lấp đầy 97.5%; 2000 lao động, 51 doanh nghiệp Một số thông tin về công nghiệp CNTT 4 năm liền đứng đầu chỉ số CNTT quốc gia
Số lượng: hơn 15000 nhân sự Đào tạo:18 đại học cao đẳng, 38 trung tâm đào tạo, 10,000 tốt nghiệp: trình độ sau đại học 100+, đại học 2000+, trung cấp 5000+, kỹ thuật 3000+ (2011). Thu hút nhân tài:Nhiều nguồn lực Việt kiều và du học sinh quan tâm về ĐN làm việc Hỗ trợ đào tào: Chương trình đào tạo Duy Tân CMU, Đại Học Đà Nẵng, Đại học FPT; nguồn vốn hỗ trợ đào tạo nhân lực CNTT từ vốn NHTG Nguồn nhân lực
Kinh nghiệm thực tiễn của DSA • Ngay từ khi non trẻ, ngành công nghiệp phần mềm và CNTT nói chung của Đà Nẵng dưới sự lãnh đạo của Sở TT&TT đã ý thức và chú trọng đến việc liên kết cùng phát triển và tạo chuỗi cung ứng. DSA là sản phẩm của quá trình này. • Trước khi thành lập DSA, những công ty phần mềm tiên phong tại Đà Nẵng đã liên kết cùng thực hiện các dự án của Nhật Bản, tiêu biểu là liên kết Softech-Unitech-FPT. • Từ khi DSA thành lập, các liên kết này càng được phát huy và đã có những đột phá nhất định trong vấn đề này, cụ thể là: • Cam kết về tôn trọng lẫn nhau về nguồn nhân lực. • Cùng phối hợp tham dự các triển lãm về CNTT quốc gia • Cùng phối hợp thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trung tâm dịch vụ phần mềm tại Đà Nẵng. • Liên kết hợp tác xây dựng chính phủ điện tử tại Đà Nẵng: tất cả các gói thầu đều có công ty địa phương tham dự, đặc biệt gói thầu về ứng dụng và dịch vụ công có đến 4 công ty thành viên DSA cùng tham dự với HIT và thực hiện hơn 60% công việc. • Liên kết trường đại học, các cơ sở đào tạo với các công ty.
Vai trò của CNTT trong tích hợp chuỗi cung ứng, liên kết các doanh nghiệp • Mọi khảo sát nghiên cứu đều cho thấy CNTT đóng vai trò quan trọng và mang lại nhiều lợi ích trong chuỗi cung ứng. Cụ thể là: • CNTT trong việc mua sắm • CNTT trong hoạt động cung ứng • CNTT trong Logistics • CNTT trong quản lý quan hệ khách hàng • CNTT trong quản lý nhà cung cấp • CNTT trong hoạt động và quản lý của doanh nghiệp • Và những lợi ích này được thể hiện trong 3 góc độ: • Giao dịch • Liên kết, hợp tác • Hoạch định, ra quyết định
Sự phù hợp của công nghệ tạo ra các đột phá • Các hãng lớn ứng dụng CNTT trong chuỗi cung ứng tạo ra các đột phá rất đáng kể: • Dell, Boeing, HP tiết kiệm hàng tỷ dollar một năm • Nâng tầm quản lý chuỗi cung ứng lên mức toàn cầu và thời gian thực khiến cho các nhà cung cấp phải cạnh tranh gay gắt • Nâng cao chất lượng dịch vụ với chi phí giảm nhất.
Đề xuất của DSA với các chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp • DSA đề xuất cùng với Sở TT&TT khảo sát nhu cầu để đưa ra cơ chế cung cấp dịch vụ phần mềm quản lý và hỗ trợ chuỗi cung ứng của Đà Nẵng: • 2013-2014: Thử nghiệm trong ngành du lịch • 2014-: Mở rộng ra các ngành khác
Một vài khuyến nghị về giải pháp thúc đẩy và chuẩn bị cho tương lai của Đà Nẵng • Tạo ra sự khác biệt Đà Nẵng thông qua: • Đầu tư vào nguồn nhân lực công nghệ cao, đặc biệt là nhân lực phần mềm thông qua việc thành lập quỹ hỗ trợ nguồn nhân lực và hỗ trợ trực tiếp cho sinh viên ngành CNTT, công nghệ cao • Hỗ trợ các khu CNC, khu CNTT TT đầu tư theo hình thức thành phố công nghệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cung ứng phụ trợ hoạt động – định hướng theo nhu cầu thị trường quốc tế đặc biệt chú ý tới Nhật Bản. • Đầu tư vào ứng dụng CNTT theo mô hình sử dụng trung tâm dữ liệu của thành phố, cung cấp các phần mềm, giải pháp CNTT phục vụ các doanh nghiệp và thu phí dịch vụ ưu đãi.
Kết luận • DSA mong muốn được trao đổi hợp tác sâu hơn với các hiệp hội, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước trong các lĩnh vực phát triển ưu tiên về công nghiệp tại Đà Nẵng, đặc biệt về dịch vụ chất lượng cao và công nghệ cao để phát triển ứng dụng CNTT thúc đẩy phát triển. Đặc biệt là: • Du lịch • Y tế • Giáo dục • Logistics