1.12k likes | 1.41k Views
Bộ môn PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ( RESEARCH METHODOLOGY). Giảng viên: ĐĐ.TS. THÍCH QUANG THẠ N H. Bài 1 TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU. I. KHÁI NIỆM. 1 . Khái niệm n ghiên cứu: a. Về ph ươ ng diện nghĩa đ en:
E N D
Bộ mônPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU(RESEARCH METHODOLOGY) Giảng viên: ĐĐ.TS. THÍCH QUANG THẠNH
Bài 1 TỔNG LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU
1. Kháiniệm nghiên cứu: a. Về phươngdiệnnghĩađen: • Nghiêncứu là sự tìm tòi, suy xét và nghiền ngẫm một vấn đề cho thấu đáo. • Tên tiếng Anh là “research” . “re” là sự lập đi lập lại nhiều lần. “search” là sự nghiên cứu, phát hiện hay khám phá.
b. Về phương diện khoa học: • Nghiên cứu là công trình khảo sát, nỗ lực tìm kiếm hoặc khám phá những sự kiện/kiến thức mới bằng phương pháp có hệ thống khoa học về một đề tài/công trình nghiên cứu nào đó một cách sâu rộng hơn.
2. Kháiniệm phương pháp luận nghiên cứu: • Tên tiếng Anh là “Research Methodology”; “Method of research”; hay viếtgọn “Methodology.” • Là phương pháp lập luận có hệ thống và khoa học khi nghiên cứu về một đề tài hay một công trình khoa học nào đó
II. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU
a.Nghiên cứu thuần túy (Pure research) Là công trình nghiên cứu, khám phá kiến thức mới về một lãnh vực nào đó một cách không vụ lợi, chỉ nhằm làm cho vấn đề sáng tỏ hơn và hoàn thiện hơn.
b. Nghiên cứu ứng dụng (Practical/applied research) Là công trình nghiên cứu của một cá nhân hay tập thể, hoặc của các ban ngành/viện/công ty/... để tìm kiếm và khám phá những sản phẩm mới hoặc cải thiện những sản phẩm đã có, nhằm mục đích phục vụ lợi ích cho các nhu cầu xã hội và phát triển kinh tế.
1. Phương pháp số lượng 2. Phương pháp chất lượng 3. Phương pháp nghiên cứu hiện trường 4. Phương pháp thực nghiệm/thí nghiệm 5. Phương pháp khảo sát 6. Phương pháp so sánh 7. Phương pháp phỏng vấn 8. Phương pháp bảng câu hỏi 9. Phương pháp nghiên cứu tiêu biểu 10. Phương pháp phân tích 11. Phương pháp liên ngành
1. Nguồn tài liệu gốc (Primary Sources) Nguồn tài liệu gốc là bao gồm tất cả các sáng tác thuộc nguyên thủy của một tác giả nào đó. Bao gồm: • Kinh/Sách nguyên thủy. • Luận văn; Luận án; Chuyên khảo. • Bài nghiên cứu trong Tạp chí. • Thư từ; Nhật ký; Hồi ký; Bút ký nhân chứng • Kịch; Thơ ca; Tiểu thuyết; Tự truyện. • Tài liệu phỏng vấn; các báo cáo và thuyết trình; ...
2. Nguồn tài liệu phụ/thứ 2 (Secondary Sources) Nguồn tài liệu thứ 2 bao gồm các sáng tác viết về/dựa trên tài liệu gốc; hoặc các bản dịch khác nhau về tài liệu gốc: • Các bản dịch; sớ giải; chú thích. • Bản tóm tắt; Từ điển Bách khoa; các mục/tạp chí điểm sách. • Các sách hướng dẫn; các ấn bản chứa các thông tin về sự kiện; ...
V. PHẦN TRÌNH BÀY LUẬN VĂN- LUẬN ÁN
1. PHẦN ĐẦU • Các trang bìa; trang để trống và trang tựa đề. • Trang xác nhận giáo sư hướng dẫn và giáo sư Trưởng bộ môn. • Trang Tuyên bố của nghiên cứu sinh • Lời giới thiệu/ lời đầu sách /lời Tựa. • Lời cảm ơn • Mục lục; Bảng liệt kê các bảng biểu hoặc hình ảnh minh họa (nếu có) • Bảng viết tắt.
2. PHẦN GIỮA • Chương Dẫn nhập. • Các chương Nội dung • Chương Kết luận/Tóm tắt
3. PHẦN CUỐI • Trang Phụ chú • Trang Chú giải Thuật ngữ/ và Thuật ngữ đối chiếu • Thư mục tham khảo • Bảng chú dẫn mục từ.
1. BIÊN KHẢO (Writings) • Là một bài nghiên cứu nhằm công bố, cung cấp hay phổ biến kiến thức về một vấn đề nào đó; không mang tính chất học đường/thi cử/đệ trình để được cấp văn bằng/chứng chỉ. • Không giới hạn về số trang và phạm vi nghiên cứu. ▬► Ví dụ: Bài viết trên báo, tạp chí, mạng, …
2. BÀI LUẬN VĂN (Esays) • Là bài viết ngắn của sinh viên trong một học phần ở cấp Cử nhân và Cao học. • Là thành phẩm nghiên cứu nhỏ nhất trong tính chất học đường được giới hạn trong vòng 20 trang. ▬►Ví dụ: Một tiểu luận cho một học phần/ bộ môn.
3. BÀI KHẢO LUẬN(Writen Assignments) • Là bài nghiên cứu mang tính chất học đường được thực hiện vào giữa kỳ hay cuối kỳ của khoá học trong phạm vi 50 trang. ▬►Ví dụ: Tiểu luận giữa/cuối học kỳ.
4. BÀI CHUYÊN KHẢO (Monograph) • Là bài nghiên cứu chuyên ngành về một chủ đề/lãnh vực nào đó, không giới hạn số trang. • Là bài khảo cứu chuyên ngành dành cho mục đích học đường hoặc các mục đích nghiên cứu thuần túy. ▬►Vídụ: KhảosátvềsựkiệnđảnsanhcủađứcPhật.
5. BÀI LUẬN VĂN CỬ NHÂN (Graduation Tratise) • Là luận văn nghiên cứu đề tài tốt nghiệp của sinh viên ở cấp Cử nhân được giới hạn trong vòng 100 trang. ▬► Vídụ: Đềtàiluậnvăntốtnghiệp.
6. LUẬN ÁN (Dissertation/Thesis) • Là luậnán nghiên cứu cao cấp của các bậc học từ Cao học trở lên với số trang tối thiểu từ 150 trang trở lên (khổ giấy A4). • Luận án có 3 cấp: Cao học; Phó Tiến sĩ và Tiến sĩ. ▬► Vídụ: Đềtàiluậnántốtnghiệp.
Bài 2 TIẾN TRÌNH SOẠN THẢO KHẢO LUẬN, LUẬN VĂN & LUẬN ÁN
I. TIÊU CHÍ CHỌN ĐỀ TÀI • Có thích hợp với trình độ, khả năng, sở trường của mình không? • Có giá trị, ý nghĩa, hoặc đóng góp mới gì cho lãnh vực đang nghiên cứu không? • Có đủ nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu đề tài không? • Có Giáo sư hướng dẫn thích hợp không? • Có thật sự thích thú nghiên cứu đề tài không? • Có thể hoàn tất trong thời gian ấn định không?
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI • Đề tài không qúa rộng. • Suynghĩvà giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình
Ví dụ: 1. Nghiên cứu GIỚI - ĐỊNH -TUỆ trong Đạo Đế. 2. Tìm hiểu GIỚI - ĐỊNH - TUỆ trong các kinh điển Đại thừa Phật giáo. 3. Nghiên cứu và so sánh GIỚI – ĐỊNH- TUỆ qua các kinh điển thuộc hệ Nikàya (Nam truyền) và A Hàm (Bắc truyền).
Ví dụ: 1. Nghiên cứu GIỚI trong TAM VÔ LẬU HỌC. 2. Tìm hiểu NGŨ GIỚItrong GIỚI HỌC. 3. Nghiên cứu và so sánh về CHỮ HIẾU qua tư tưởng Phật giáo và Khổng giáo. 4. Nghiên cứu và phân tích CON SỐ 7 qua hình tượng Phật Đản sanh.
III. LẬP CHƯƠNG TRÌNH LÀM ViỆC • Tham khảo, tìm kiếm và góp nhặt nguồn tài liệu (bao nhiêu ngày?) • Đọc và ghi chú các ý chính và phần trích dẫn trong tài liệu (có thể theo từng chương hoặc nhiều chương). (bao nhiêu ngày?) • Viết bản thảo lần thứ nhất (bao nhiêu ngày?) • Hiệu đính và ghi chú thích từng chương. (bao nhiêu ngày?) • Viết bản thảo lần cuối cùng. (bao nhiêu ngày?)
IV. THAM KHẢO TÀI LIỆU • Sách tham khảo được tìm thấy tại các tiệm sách hoặc thư viện nhà trường. • Sách tham khảo gồm có: sách thuộc tư liệu gốc và phụ; các từ điển; bách khoa; tạp chí; báo chí; sổ tay; các bài Luận án khác; .v..v cũng là nguồn cung cấp thông tin cho các bạn.
V. PHÁC THẢO DÀN BÀI SƠ BỘ • PHẦN DẪN NHẬP B. PHẦN NỘI DUNG • Cácchương: I, II, III, …. • Cácmục: 1, 2, 3,… • Cáctiết: a, b, c,… • Cácđoạnvàtiểuđoạn C. PHẦN KẾT LUẬN • Tóm ý chínhcácchương • Cácđềnghịchonghiêncứumới
VI. ĐỌC & GHI CHÚ TÀI LIỆU 1. ĐỌC TƯ LIỆU (có 2 cách) a. Đọctừngchương, từngđoạn b. Đọcmộtlượttấtcảcácchương ▬► Chỉnênđọccácphầncóliênquanđếnnội dung đềtài. 2. THÁI ĐỘ ĐỌC • Cóniềm tin dựatrênuytíncủatácgiả. • Cóthànhkiến, mặccảmvớitácgiả. ▬►Đọcvớimộttâmhồnvàkhốiócrộngmở, vôtư, khôngthiênvịvàcókhoahọc.
3. GHI CHÚ TƯ LIỆU • Những kiến thức, thông tin phổ quát và cần thiết nhất cho đề tài (để hệ thống kiến thức cho mình). • Những thông tin sáng tạo, khám phá hay đóng góp riêng của tác giả nổi tiếng (để học hỏi và trích dẫn). • Những nhận định, đánh giá mới mẻ, sáng tạo và đặc biệt của tác giả khác (để học hỏi và trích dẫn). • Những nhận định, đánh giá, phê bình hay mang tính định kiến về bất kỳ góc độ nào trong lãnh vực nghiên cứu (để góp ý hay phê bình về sau).
VII. NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI NHỚ • Không dùng lời lẽ cao ngạo, thiếu tế nhị, thô tục và khinh thường các nhà nghiên cứu khác. • Khi xưng hô, nên dùng từ: “chúng tôi, tác giả, người viết” và “của chúng tôi” thay vì dùng: “tôi” và “của tôi”. • Nên nhất quán khi sử dụng các thuật ngữ dịch có nguồn gốc nước ngoài. • Khi trích ngôn ngữ gốc Phật học, nên chỉ dùng nhất quán1 trong 2 cổ ngữ chính (Pali hoặc Sanskrit) để tránh đọc giả bị nhầm lẫn.
Bài 3 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN-LUẬN ÁN
Cấu trúc của luận văn- luận án được phân chia thành 3 phần: A. PHẦN ĐẦU B. PHẦN GIỮA (PHẦN VĂN BẢN) C. PHẦN CUỐI (PHẦN THAM KHẢO)
A. PHẦN ĐẦU 1. Trang bìa (tựa đề, cấp, khoa, tên NCS/GS/bộ môn/trường/địa điểm/năm trình luận văn 2. Trang để trống/trang đệm/trang nửa tựa đề 3. Trang tựa đề 4. Trang tưởng niệm (nếu có) 5. Trang xác nhận của Giáo sư hướng dẫn/Trưởng bộ môn 6. Lời cam đoancủa nghiên cứu sinh 7. Trang mục lục (bắtđầusố La Mã: i, ii, iii, iv…,) 8. Lời nói đầu/Lời cám ơn 9. Bảng liệt kê các hình ảnh minh họa (nếu có) 10. Bảng viết tắt
1. Trang bìa: tựa đề, cấp, khoa, tên nghiên cứu sinh/Giáo sư hướng dẫn,tên môn học, tên trường,địa điểm và năm trình luận văn(Cover- page)
NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI ĐỊNH TUỆ TRONG KINH TRUNG BỘ LUẬN ÁN Trình tại bộ môn Triết học thuộc khoa Phật học của Trường Đại học Phật giáo Việt Nam đểhoàntấtcácyêucầuđượccấpvănbằng TiếnsĩTriếthọcPhậthọc Nghiên cứu sinh: NGUYỄN VĂN TÂM Giáo sư hướng dẫn: TRẦN THỊ HOA (Trưởng khoa Phật học) Bộmôn: TriếthọcPhậthọc TrườngĐạihọcPhậtgiáoViệt Nam TP. HồChí Minh 2012
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHẬT HỌC Đềtài: NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI ĐỊNH TUỆ TRONG KINH TRUNG BỘ Nghiên cứu sinh: NGUYỄN VĂN TÂM Giáo sư hướng dẫn: TRẦN THỊ HOA (Trưởng khoa Phật học) Bộmôn: TriếthọcPhậthọc 2012
2. Trang để trống/trang đệm/trang nửa tựa đề(Half -tilte page)
NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI ĐỊNH TUỆ TRONG KINH TRUNG BỘ
NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI ĐỊNH TUỆ TRONG KINH TRUNG BỘ LUẬN ÁN Trình tại bộ môn Triết học thuộc khoa Phật học của Trường Đại học Phật giáo Việt Nam đểhoàntấtcácyêucầuđượccấpvănbằng TiếnsĩTriếthọcPhậthọc Nghiên cứu sinh: NGUYỄN VĂN TÂM Giáo sư hướng dẫn: TRẦN THỊ HOA (Trưởng khoa Phật học) Bộmôn: TriếthọcPhậthọc TrườngĐạihọcPhậtgiáoViệt Nam TP. HồChí Minh 2012
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHẬT HỌC Đềtài: NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI ĐỊNH TUỆ TRONG KINH TRUNG BỘ Nghiên cứu sinh: NGUYỄN VĂN TÂM Giáo sư hướng dẫn: TRẦN THỊ HOA (Trưởng khoa Phật học) Bộmôn: TriếthọcPhậthọc 2012
5. Trang xác nhận của Giáo sư hướng dẫn/Trưởng bộ môn(Certificate)
XÁC NHẬN CỦA GIÁO SƯ Chúng tôi xin xác nhận rằng đây là luận án do chính nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tâm thực hiện dưới sự hướng dẫn của chúng tôi. Luận án này là công trình mới, có nhiều sáng tạo và đáng được cứu xét để được cấp văn bằng Tiến sĩ. Ngày... tháng…. năm… Giáo sư hướng dẫn Giáo sư Trưởng bộ môn Ký tên Ký tên (ghi rõ họ, tên & chức vụ) (ghi rõ họ, tên & chức vụ) Địa chỉ liên hệ Địa chỉ liên hệ
6. Lời cam đoan của nghiên cứu sinh(Declaration of researcher)