300 likes | 810 Views
LÝ THUYẾT QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Trình bày: Ts Trần Quốc Tuấn. NỘI DUNG CHÍNH. QUAN HỆ RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN LÝ THUYẾT QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ HÌNH MARKOWITZ VÀ ĐƯỜNG CONG HIỆU QUẢ. I.I LỢI NHUẬN. Lợi nhuận: Từ cổ tức, trái trức Từ chênh lệnh giá bán tài sản
E N D
LÝ THUYẾT QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ Trình bày: Ts Trần Quốc Tuấn
NỘI DUNG CHÍNH QUAN HỆ RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN LÝ THUYẾT QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ HÌNH MARKOWITZ VÀ ĐƯỜNG CONG HIỆU QUẢ
I.I LỢI NHUẬN Lợi nhuận: Từ cổ tức, trái trức Từ chênh lệnh giá bán tài sản Thước đo phổ biến nhất là lợi nhuận theo kỳ đầu tư. Tỷ suất phần trăm thay đổi trong giá trị tài sản trong kỳ như sau:
I.I LỢI NHUẬN Ví dụ: Một nhà đầu tư mua một chứng khoán với giá trị 200 đồng. Trong thời gian đó, chứng khoán được trả cổ tức 40 đồng, cũng thời điểm đó, nhà đầu tư bán chứng khoán với giá 210 đồng. Tính tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư trong thời gian trên?
I.I LỢI NHUẬN Trường hợp, các khoản thu nhập trong kỳ được tái đầu tư với tỷ suất lợi nhuận hàng năm bình quân là R*
I.I LỢI NHUẬN Ví dụ: Một nhà đầu tư mua chứng khoán với giá 100 đồng, nữa năm sau cổ phiếu đó được trả cổ tức 10 đồng, khoản cổ tức này được tái đầu tư với lãi suất là 4%/năm trong thời gian còn lại. Cuối năm nhà đầu tư bán cổ phiếu với giá 105 đồng? Tính tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư trong thời gian trên?
I.I LỢI NHUẬN Trong trường hợp, phần lợi nhuận thu được trong kỳ có thể được tái đầu tư vào chính tài sản phát sinh lợi nhuận đó.
1.2 RỦI RO Khái niệm Rủi ro là những điều không chắc chắn của những kết quả trong tương lai hay là những khả năng của kết quả bất lợi. b. Phân loại rủi ro Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống c. Đo lường rủi ro Thứ nhất: Độ lệnh chuẩn Đo sự phân tán của tỷ suất lợi nhuận xung quanh giá trị trung bình.
1.2 RỦI RO Thứhai: Hiệpphươngsai Làphépđocấpđộhaitỷsuấtlợinhuậncùngdịchchuyển, hoặccùngbiếnđổi Thứba: Hệsốtươngquan Chuẩnhóahiệpphươngsai. Cógiátrịtừ -1 đến 1. Thứtư: Hệsốbiếnthiên Quychuẩnsựphântáncủalợinhuậnđể so sánhmứcđộrủirogiữacáctàisảnkhácnhau.
II. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 2.1 Tỷ suất lợi nhuận của danh mục 2.2 Phương sai của danh mục
III MÔ HÌNH MARHOWITZ Tiêu chí lựa chọn của nhà đầu tư có lý trí Thứ nhất: Tiêu chí về lợi nhuận Danh mục có cùng mức độ rủi ro, nhà đầu tư sẽ lựa chọn danh mục có lợi nhuận kỳ vọng cao nhất. Thứ hai: Tiêu chí về rủi ro thấp Danh mục có cùng kỳ vọng lợi nhuận, nhà đầu tư sẽ lựa chọn danh mục có rủi ro thấp nhất.
III ĐƯỜNG CONG HIỆU QUẢ E(R) T σ
IV. MÔ HÌNH ĐƠN CHỈ SỐ VÀ MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG 4.1 Mô hình CAPM Hạn chế của mô hình CAPM Danh mục có nhiều tài sản cấu thành phải sử dụng một hệ thống máy tính đủ mạnh và các chương trình tối ưu để tính toán các phép tính cần cho mô hình. Yêu cầu dữ liệu đầu vào và dung lượng máy tính lớn
IV. MÔ HÌNH ĐƠN CHỈ SỐ VÀ MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG 4.2 Mô hình đơn chỉ số Ri : Tỷ suất lợi nhuận trong một kỳ đầu tư của tài sản I E(Ri): Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của tài sản mi : Lợi nhuận chịu sự tác động của sự kiện vĩ mô ei : Lợi nhuận chịu sự tác động của sự kiện ngành
IV. MÔ HÌNH ĐƠN CHỈ SỐ VÀ MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG 4.3 Mô hình thị trường Do mô hình đơn chỉ số không có tính ứng dụng cao nên khó xác định được yếu tố trọng yếu tác động đến tỷ suất sinh lợi. Cách tiếp cận hợp lý là sử dụng lợi nhuận của một rổ chứng khoán có chất lượng. Hay gọi là chỉ số thị trường chứng khoán. Mô hình này gọi là mô hình thị trường
IV. MÔ HÌNH ĐƠN CHỈ SỐ VÀ MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG 4.4 Mô hình đa chỉ số Tách lợi nhuận chứng khoán thành hai phần Phần chịu ảnh hưởng của yếu tố thị trường Phần chịu ảnh hưởng của yếu tố riêng biệt Mô hình chung:
V. LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ CHÊNH LỆCH Aribtrage Pricing Theory (APT) nhằm xác định mức giá hợp lý của tài sản khi thị trường đạt trạng thái cân bằng. Mô hình mô tả mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro dựa trên hai giả thuyết chính Lợi nhuận của tài sản mô tả bởi mô hình đa chỉ số Không có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá Ngoài ra dựa trên một số giả thuyết khác: Nhà đầu tư có thể thích nhiều hoặc ít nhưng không cần giả thiết về mức ngại rủi ro của họ Số lượng tài sản trên thị trường có thể lớn hơn nhiều so với yếu tố tạo ra lợi nhuận của tài sản Cho phép bán khống và các tài sản có thể chia nhỏ
V. LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ CHÊNH LỆCH Quá trình tạo lợi nhuận 1. 2. 3.
V. LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ CHÊNH LỆCH Giả định Trường hợp không có kinh doanh chênh lệch giá. Giả thiết hàm ý nhà đầu tư sẽ không thể thu được lợi nhuận kỳ vọng > 0 từ danh mục có giá trị ban đầu = 0. Nếu không đi kèm với một mức rủi ro nhất định.
SO SÁNH CAPM VÀ APT Tính liên kết hai mô hình bổ sung lẫn nhau. Tuy nhiên có một số khác biệt. CAPM dựa trên những giả định về hành vi giao dịch của nhà đầu tư về danh mục đầu tư và trạng thái cân bằng đạt được. APT không quan tâm hành vi của nhà đầu tư mà dựa trên những giả thiết thực tế hơn về mức độ đa dạng của nguồn gốc phát sinh lợi nhuận, rủi ro. CAPM đưa ra nguyên tắc xác định lợi nhuận kỳ vọng của tài sản