340 likes | 553 Views
Tham luận Hội nghị đào tạo Khoa CNTT năm 2012. Một vài trao đổi về sứ mạng đào tạo của Khoa CNTT. Hà Quang Thụy Bộ môn Hệ thống thông tin & Phòng TN Công nghệ tri thức, Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nội dung. Về sứ mạng đào tạo của Khoa CNTT
E N D
Tham luận Hội nghị đào tạo Khoa CNTT năm 2012 Một vài trao đổi về sứ mạng đào tạo của Khoa CNTT Hà Quang Thụy Bộ môn Hệ thống thông tin & Phòng TN Công nghệ tri thức, Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nội dung • Về sứ mạng đào tạo của Khoa CNTT • Phân tích môi trường Bên trong (mạnh – yếu), Bên ngoài (Thời cơ – Nguy cơ) • Một số ý kiến đóng góp Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Về ngành đào tạo đại học CNTT
1. Về sứ mạng đào tạo của Khoa CNTT • Về chủ trương của lãnh đạo đất nước về ĐHQGHN • Thường vụ Bộ Chính trị (Tb số 315-TB/TW ngày 29/8/2000): “chất lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế” • Thủ tướng Chính phủ (ĐHQG Tp Hồ Chí Minh): “sinh viên tốt nghiệp làm việc trong lẫn ngoài nước mà không phải đào tạo lại” • Về sứ mạng của ĐHQGHN • Một số tài liệu: “Đầu tàuhệ thống GDĐH VN” ? • Nên chăng “đi tiên phong trong hội nhập quốc tế” ? • Trường ĐHCN (năm 2005): “tiên phong hiện thực hóa mô hình đại học nghiên cứu tại Việt Nam” • Về sứ mạng đào tạo của Khoa CNTT • “tiên phong hội nhập trình độ quốc tế về CNTT” ? • “tốp dẫn đầu quốc gia hội nhập trình độ quốc tế về CNTT” ? • “tiên trong hội nhập trình độ quốc tế của ĐHQGHN” ? ĐHQGHN luôn xếp CNTT là lĩnh vực đi đầu hội nhập quốc tế
Khoa CNTT: Thực thi sứ mạng đào tạo • Kiểm định chất lượng quốc tế • Tiên phong trong ĐHQGHN kiểm định chất lượng quốc tế • Năm 2005: Báo cáo Tự đánh giá CTĐT được báo cáo Hội nghị AUN • Tháng 12/2009: Đạt chuẩn kiểm định (4,53) • Chuẩn bị hậu kiểm định vào cuối năm 2013 • Nhìn ra bên ngoài • CTĐT CNTT ĐHKHTN-ĐHQG Tp HCM: Chương trình đào tạo tiên tiến từ năm 2006 (hạng nhất hai năm 2006-07); AUN 12/2009: điểm đánh giá cao hơn (4,92) • Trường ĐHBKHN: chưa kiểm định do không thuộc hệ thống AUN. Nếu kiểm định ra sao và so sánh thế nào với CNTT ĐHCN ? • Tiên phong trong ĐHQGHN • Tiên phong kiểm định quốc tế về chương trình đào tạo: AUN • Tiên phong trong đào tạo nhiệm vụ chiến lược: KhóaThS tốt nghiệp đầu tiên, khóa ĐH tốt nghiệp đầu tiên với 57/94/129
Training Programs: AUN-QA Standard September 16, 2014
2. Môi trường bên trong: Điểm mạnh • Truyền thống Khoa CNTT • Truyền thống “trọng điểm, chất lượng cao” Đại học Tổng hợp Hà Nội • Đặc trưng “bồi dưỡng nhân tài”: học sinh PT và sinh viên ĐH • Sáng tạo và tiên phong: ý tưởng sáng tạo và tiên phong thực thi • Lực lượng cán bộ • Tận tâm với nghề giảng dạy: nhà khoa học + nhà sư phạm • Đội ngũ cán bộ khoa học (Tiến sỹ) đông, đa phần trẻ có sức bật tốt • Điểm mạnh về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học kế cận • Thu hút cán bộ có trình độ từ nước ngoài về nước và nhà khoa học ở nước ngoài • Chất lượng sinh viên • Chất lượng đầu vào đảm bảo • Từ chất lượng đầu ra đảm bảo, • Từ đặc trưng “bồi dưỡng nhân tài” • Môi trường đào tạo lành mạnh, chất lượng cao của Khoa CNTT
Môi trường bên trong: Điểm yếu • Điểm yếu về nền tảng bền vững • Chưa hình thành một cơ chế hoạt động bền vững đủ kiên định với biến động khách quan ngoài Khoa CNTT • Chiến lược phát triển Khoa CNTT chưa thực sự rõ nét • Chất lượng lãnh đạo của Chi bộ Khoa CNTT chưa đủ mạnh tương xứng tầm vóc của Khoa • Điểm yếu về lực lượng cán bộ • Chưa hình thành lực lượng khoa học đầu ngành • Đội ngũ cán bộ quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm: Nề nếp làm việc cần được xác định dựa trên tài nguyên trí tuệ của tập thể cán bộ. • Điểm yếu về sinh viên • NVCL hệ ĐH (CNTT & ĐTVT) (Thông báo Số 364/TB-ĐT ngày 17/10/2012) : 9 buộc thôi học, 19 chuyển ngành, 128 “cảnh báo học vụ” trong 400 người (494-94) 156/400 =39%! Giải pháp khắc phục: chẳng hạn như hạn chế tuyển chọn, chuyển ngành sớm ! • Tỷ lệ sinh viên hệ chuẩn tốt nghiệp đúng hạn còn thấp !
Môi trường bên ngoài: Thời cơ • Thời cơ thế giới về đào tạo STEM (CNTT) • Nhu cầu nhân lực STEM • Hệ thống giáo dục (phổ thông, đại học) các nước phát triển (đặc biệt là Mỹ) cho chiến lược nhân lực STEM • Thời cơ từ hợp tác quốc tế • Tri thức & CNTT trong phát triển kinh tế thế giới • Nhu cầu nhân lực chất lượng cao từ các nước phát triển • Hợp tác KH-CN với các đối tác nước ngoài: nâng cấp dần từ nguồn nghiên cứu sinh TS chất lượng phối hợp thi hành dự án KH-CN • Thời cơ về đổi mới giáo dục • Nhu cầu đổi mới giáo dục đại học Việt Nam • Thu hút sự quan tâm nhiều của cơ quan quản lý và xã hội
Môi trường bên ngoài: Thời cơ “Nhân lực STEM (Science, Technology, Engineering, and Mathematics) đóng vai trò then chốt cho sự tăng trưởng bền vững và ổn định của nền kinh tế Mỹ, là một thành phần quyết định để giúp nước Mỹ giành chiến thắng trong tương lai” David Langdon, George McKittrick, David Beede, Beethika Khan, and Mark Doms (2011). STEM: Good Jobs Now and for the Future, Reporing, Office of the Chief Economist, Economics and Statistics Administration, Bộ Thương mại Mỹ
Môi trường bên ngoài: Nguy cơ • Cạnh tranh từ đào tạo kinh tế - quản trị - KD • Xu thế đầu vào tuyển sinh: xu hướng KT-QT-KD tăng, CNTT giảm • Nhận thức chưa phù hợp của xã hội Việt Nam về giá trị CNTT • Cạnh tranh đào tạo CNTT của các cơ sở khác • Ưu tiên đầu tư về cơ chế, tài nguyên cho đào tạo CNTT: Các ĐH khác • Bài toán “thời cơ” và “đảm bảo chất lượng” • Kinh tế tri thức VN ở trình độ thấp • Tăng trưởng kinh tế chủ yếu từ vốn và lao động mà không là từ tri thức (tăng năng suất) • Bùng nổ vốn đầu tư nhưng chất lượng tăng trưởng kinh tế kém • Kinh tế tri thức hạng 100 thế giới: quá thấpMâu thuẫn: Đào tạo chất lượng cao Kinh tế tri thức ở trình độ thấp • Cơ chế đầu tư của ĐHQGHN • Phải chăng đầu tư của ĐHQGHN về cơ chế và về tài nguyên cho Khoa CNTT thấp so với vai trò xung kích của Khoa trong hội nhập quốc tế: (i) kiểm định AUN, (ii) đào tạo nhiệm vụ chiến lược, (iii) công bố khoa học quốc tế. Thống kê để kiểm chứng giả thuyết trên ?
Công bố khoa học quốc tế: bối cảnh Việt Nam Scimago Institutions Rankings World Reports: 2010, 2011, 2012 2011-2012, Viện CNTT-TT ĐHBKHN: 6 bài Tạp chí (1 SCI, 2 SCIE) và 43 bài hội nghị QT http://soict.hut.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=280&Itemid=204 Tăng tốc công bố QT của các đơn vị ngoài ĐHQGHN: Xu hướng nào cho giai đoạn 2011-2012 ? Công bố khoa học quốc tế sản phẩm ứng dụng? “hiện nay ĐHQGHN đang xếp thứ 700 trong tổng số 21.000 trường ĐH được xếp hạng trên thế giới (Top 3%)”: http://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1660/N13697/Tu-hao-la-sinh-vien-Nhiem-vu-chien-luoc-dHQGHN.htm chính xác hay không ?
Môi trường ngoài: Đề tài KH-CN Viện CNTT ĐHBKHN http://soict.hut.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=304&Itemid=203
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam: Đầu tư vốn bùng nổ <> chất lượng tăng trưởng kinh tế đi xuống Hàn Quốc: Yếu tố tri thức (đóng góp từ yếu tố tăng năng suất: Total Factor Productivity -TFP) gấp hơn hai lần so với tổng đóng góp của vốn và lao động
Tuyển sinh đại học chính quy trong ĐHQGHN Đào tạo đại học chính quy: then chốt cho chất lượng đào tạo CNTT
3. Một vài trao đổi đóng góp • Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu • Phát huy truyền thống, tạo thêm niềm tin phát triển Khoa CNTT • Xác định tầm nhìn và xây dựng chiến lược phát triển 2015, 2020 • Xây dựng nề nếp làm việc: cơ chế phân cấp khoa học và hiệu quả • Huy động tiềm năng sinh viên và cựu sinh viên • Nề nếp làm việc để Khoa CNTT là một thực thể: • tích hợp tri thức: môi trường văn hóa và định hướng chuyên môn trình độ cao của (i) Mọi Bộ môn/Phòng TN mạnh + (ii) một cơ chế tích hợp hiệu quả cấp Khoa. • sáng tạo tri thức: không chỉ gộp tri thức của các thành viên/Bộ môn/Phòng TN mà còn tạo cho mọi thành viên/ Bộ môn/Phòng TN một ý thức cộng đồng, một bản sắc văn hóa và một mô hình của tinh thần san sẻ. Khoa làm “việc cấp khoa”, bộ môn/phòng TN làm “việc cấp Bộ môn/Phòng TN”. • bảo vệ tri thức: một mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi và phát triển tri thức nội bộ, mặt khác, cần có cơ chế bảo vệ và phát huy bản sắc Khoa CNTT. • Nâng cao chất lượng lãnh đạo của Chi bộ + Tăng cường công tác phát triển Đảng
Đào tạo ĐH Khoa CNTT: Hướng dẫn Bộ GD-ĐT Thông tư số 14 /2010/TT-BGDĐT ngày 27/4/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (Cột trái: Cao đẳng Cột phải: Đại học)
Ngành ĐTĐH CNTT: ĐHCNTT Tp Hồ Chí Minh http://www.uit.edu.vn/tuyen-sinh/dai-hoc/dai-hoc-chinh-qui.html http://www.uit.edu.vn/tin-tuc/thong-bao-dao-tao/dai-hoc-chinh-qui/438-ds-l-p-va-ds-dong-h-c-phi-hki-nam-2012-2013.html
Ngành ĐTĐH CNTT: ĐHKHTN Tp Hồ Chí Minh Nhóm ngành Công nghệ Thông tin gồm các ngành: Hệ thống thông tin (HTTT), kỹ thuật phần mềm (KTPM), Khoa học Máy tính và Công nghệ Tri thức (KHMT&CNTT), Mạng máy tính và Viễn thông (MMT&VT). Chương trình đào tạo CNTT: Chương trình đào tạo tiên tiến theo Đề án của Nhà nước từ năm 2006 (xếp hạng nhất hai năm 2006-07); đang tiến tới CDIO.
Ngành ĐTĐH CNTT: ĐHKHTN Tp Hồ Chí Minh Khóa 2009 (4 lớp), khóa 2010 (5 lớp) tập trung vào các học phần ngành; các khóa 2011&2012 tập trung học kiến thức chung và học phần nhóm ngành .
Ngành ĐTĐH CNTT: Trường ĐHBK Hà Nội Áp dụng phương thức xét tuyển theo 7 nhóm ngành ĐH (dự kiến 5.200 chỉ tiêu) và 5 ngành CĐ (dự kiến 800 chỉ tiêu), “Trường ĐHBK Hà Nội chỉ xét tuyển Cao đẳng những thí sinh dự thi vào ĐHBK Hà Nội”: là một lợi thế ! http://ts.hut.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=86&Itemid=54
Ngành ĐTĐH CNTT: Trường ĐHBK Hà Nội Chương trình Kỹ sư (5 năm) và Cử nhân kỹ thuật (4 năm) cùng một ngành học được thiết kế liên thông, giống nhau hoàn toàn ở 7 học kỳ đầu: đầu năm thứ 4 sinh viên mới phải quyết định lựa chọn theo học để nhận bằng tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật hay bằng Kỹ sư. Lợi thế 4 năm của ĐHCN ? Chương trình song ngành: Khi tốt nghiệp sinh viên được cấp một bằng ghi hai ngành học (ngành kép);Chương trình song bằng học thêm một ngành thứ hai được cấp thêm một bằng tốt nghiệp ĐH (cử nhân/ kỹ sư). Sáng kiến kiểu bằng kép, hai bằng của ĐHQGHN có còn là lợi thế ? Cần sáng kiến độc đáo hơn !
Khung phân cấp chương trình đào tạo ĐHBKHN • Nhiều hướng dẫn và hỏi/đáp tuyển sinh (PGS. Hà Quốc Trung)
Ngành ĐTĐH CNTT: một số trường đại học khác • Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội • Tuyển sinh nhiều năm các ngành đại học chính quy CNTT • Khoa học Máy tính, Hệ thống thông tin, Kỹ thuật phần mềm • Trường Đại học Hải Phòng • Đề nghị mở thêm hai ngành đào tạo đại học: • Ngành Hệ thống thông tin: Bộ GD&ĐT giao cho Trường ĐHCN, ĐHQGHN thẩm định chương trình đào tạo • Ngành Mạng Máy tính và Truyền thông: Bộ GD&ĐT giao cho Trường ĐHBKHN thẩm định chương trình đào tạo • Trường Đại học Điện lực • Đề nghị mở chương trình đào tạo Thương mại điện tử
Ngành ĐTĐH CNTT thế giới: ACM & AIS & IEEE-CS http://www.acm.org/education/curricula-recommendations
Ngành ĐTĐH CNTT thế giới: ACM & AIS & IEEE-CS Computing Curricula 2005: The Overview Report covering undergraduate degree programs in Computer Engineering, Computer Science, Information Systems, Information Technology, Software Engineering, The Association for Computing Machinery (ACM), The Association for Information Systems (AIS), The Computer Society (IEEE-CS), 2006.
Ngành ĐTĐH CNTT thế giới: NUS-SoC • Bộ môn KHMT (~85 giảng viên) • Chương trình đào tạo ngành KHMT http://www.comp.nus.edu.sg/undergraduates/cs_cs_2011_12.html • Chương trình đào tao ngành Truyền thông và phương tiện http://www.comp.nus.edu.sg/undergraduates/cs_cm_2011_12.html • Chương trình đào tạo ngành Sinh học Tính toán http://www.comp.nus.edu.sg/undergraduates/cs_cb_2011_12.html • Chương trình đào tạo ngành Kỹ nghệ Máy tính http://www.comp.nus.edu.sg/undergraduates/cs_ce_08_09.html • Bộ môn HTTT (~25 giảng viên) • Chương trình đào tạo ngành HTTT http://www.comp.nus.edu.sg/undergraduates/is_is_2011_12.html • Chương trình đào tạo ngành Thương mại Điện tử • http://www.comp.nus.edu.sg/undergraduates/is_ec_2011_12.html • Tuyển sinh Tiến sỹ từ cử nhân đại học: lọc từ NCS để thành học viên Thạc sỹ (quan niệm đào tạo Thạc sỹ)!
Ngành ĐTĐH CNTT thế giới: CMU-SoCS • Có 4 chương trình đào tạo cử nhân • Bachelor of Science in Computer Science The B.S. curriculum in Computer Science requires a minimum of 360 units and can be divided into the following sections: Computer Science; Mathematics/Probability; Engineering and Natural Sciences; Humanities and Arts; Required Minor; Computing@ Carnegie Mellon; Free Electives. • Bachelor of Science in Computational Biology • Bachelor of Science in Computer Science and Arts Core (121 units)+ CFA Concentration (108-118 units) + SCS Concentration (111 units) + Free Electives (30-40 units) = TOTAL REQUIRED FOR GRADUATION: 380 UNITS • Bachelor of Science in Music and Technology http://www.csd.cs.cmu.edu/education/bscs/bachelors.html
Ngành ĐTĐH CNTT thế giới: Stanford • http://cs.stanford.edu/degrees/undergrad/Tracks.shtml
Ngành ĐT đại học tại Khoa CNTT-ĐHCN • Bối cảnh chung trong nước, thế giới • Ngành đào tạo đại học định hướng phục vụ nhu cầu xã hội. Trên thế giới: rất năng động khi mở/dừng một chương trình đào tạo • Một đơn vị thực hiện vài ba chương trình đào tạo đại học • Bối cảnh phát triển khoa CNTT • Đào tạo đại học là thành phần chủ chốt khẳng định chất lượng cao và sứ mạng “bồi dưỡng nhân tài” của Khoa CNTT. • Khoa CNTT nên định hướng trở thành một “school” hoặc một “faculty” ở các trường đại học khoa học – công nghệ tầm quốc gia trên thế giới. • Khoa CNTT không nên nằm ngoài xu thế chung trong nước và thế giới: Không nên “quá tương tự” song cũng không nên “quá khác biệt”. • Một chương trình đào tạo đại học với 130 tín chỉ: 65 tín chỉ khối kiến thức chung ĐHQGHN và kiến thức cơ bản. 7 tín chỉ khóa luận 58 tín chỉ ngành/chuyên ngành nên 10 Tiến sỹ và một số ThS. • Phân cấp đào tạo ngành đại học giúp làm sâu sắc chuyên môn của Bộ môn.
Chất lượng & thời cơ: Bài học các đơn vị bạn 1. Trường ĐHKT, ĐHQGHN (Báo cáo 3 công khai) 2. Viện CNTT, ĐHQGHN: Đào tạo ThS quản lý HTTT và các chương trình bồi dưỡng quản lý HTTT. 3. Khoa CNTT nên sẵn sàng một tinh thần cởi mở khai thác sáng tạo các thời cơ nhằm huy động nguồn tài nguyên bổ sung vào sứ mạng tiên phong hội nhập chất lượng tiên tiến !