230 likes | 486 Views
Hội thảo quốc tế “ Lồng ghép phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu vào công tác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học”. Kinh nghiệm từ Thái Lan. Các nội dung chính. Từ khoá: tiếp cận dựa vào hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học
E N D
Hội thảo quốc tế“Lồng ghép phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu vào công tác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học” Kinh nghiệm từ Thái Lan
Các nội dung chính • Từ khoá: tiếp cận dựa vào hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học • Các mối liên hệ giữa đa dạng sinh học và biến đổi Khí hậu • Kế hoạch quốc gia về đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu • Kinh nghiệm từ Thái Lan
Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái • Định nghĩa của Công ước bảo tồn Đa dạng sinh học: “tiếp cận hệ sinh thái là một chiến lược nhằm quản lý tổng hợp đất, nước và các nguồn tài nguyên khác nhằm thúc đẩy bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên một cách cân bằng” • Tiếp cận hệ sinh thái đề cập đến các mối liên hệ thiết yếu giữa biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, dịch vụ hệ sinh thái và quản lý tài nguyên bền vững Convention on Biological Diversity (2004)
Mối liên hệ giữaĐa dạng sinh học và biến đổi khí hậu • Biến đổi khí hậu là một trong các nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi và sự suy giảm giá trí của đa dạng sinh học và các ảnh hưởng do biến đổi khí hậu sẽ tăng dần trong tương lai • Sự suy giảm về đa dạng sinh học sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng các dịch vụ hệ sinh thái • Quản lý đa dạng sinh học một cách hợp lý sẽ giúp làm giảm các tác động của biến đổi khí hậu
Các bên tham gia công ước ĐDSH (CBD) và Công ước khung của liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Đa dạng sinh học • CBD : được phê chuẩn vào ngày 31/12/2003 và bắt đầu thực hiện từ ngày 29/01/2004 Biến đổi khí hậu • UNFCC: được phê chuẩn vào ngày 28/12/1994 và bắt đầu thực hiện từ ngày 28/03/1995
Các đơn vị chịu trách nhiệm về chính sách đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu 2013
Kế hoạch thứ 11 về phát triển Kinh tế xã hội (2012-2016) “Bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường đủ để duy trì sự cân bằng về sinh thái và một nền tảng đảm bảo cho sự phát triển” • Bảo tồn và tạo ra tạo ra an ninh cho nguồn tài nguyên thiên nhiên và các nền tảng về môi trường bằng cách đảm bảo an toàn và phục hội rừng cũng như các diện tích bảo tồn • Nâng cao khả năng thích ứng đối với biến đổi khí hậu • Tăng cường tính hiệu quả, minh bạch và công bằng cho hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học (Dự thảo) Kế hoạch tổng hợp về quản lý đa dạng sinh học(2013-2020) Bảo tồn và khôi phục hệ sinh thái và đa dạng sinh học tại chỗ và ngoại vi Lồng ghép đa dạng sinh học vào các vấn đề của chính phủ và xã hội Thúc đẩy các sản phẩm sinh học cho sử dụng bền vững và chia sẻ lợi ích công bằng Cải thiện việc quản lý cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học
Kế hoạch quốc gia về Biến đổi khí hậu (Dự thảo) Kế hoạch tổng thể về biến đổi khí hậu của Thái lan (2013-2050) Thích ứng để đổi phó với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu Giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính và tăng cường các bể chứa khí nhà kính Củng cố năng lực về thể chế và nguồn nhân lực nhằm quản lý rủi ro do biến đổi khí hậu mang lại
Sự liên quan giữa các chính sách Thích ứng nhằm đối phó với những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu Bảo tồn và phục hồi hệ sinh thái và đa dạng sinh học tại chỗ và ngoại vi Giảm lượng phát thải khí nhà kính và tăng cường các bể chứa khí nhà kính Ngành lâm nghiệp: Tái trồng, bảo tồn, phục hồi rừng
Độ che phủ rừng (2012)Tổng diện tích = 172,160 km2 (33.6%) 10 năm 40% Tổng diện tích = 204,952 km2 Tăng 6.4 % Tổng diện tích 33,120 km2 70 % 50-70 % 25-50 % Ít hơn 25 % Không có rừng
Khu dự trữ, Tái trồng rừng Khôi phục Tăng 6.4% diện tích rừng (tương đông 33,120 km2)
Dự án khôi phục và bảo tồn rừng cọ Fan palm (Corypha lecomtei)
Địa điểm Tỉnh Prachin buri
Các mục tiêu • Tái trồng rừng trong các cộng đồng có rừng bị suy giảm • Khôi phục và bảo tồn các rừng cọ • Sự tham gia của cộng đồng địa phương
Key success Hệ sinh thái bền vững và đàn hồi Rừng Kinh tế Tiếpcậnhệsinhthái Phúc lợi xã hội