420 likes | 907 Views
CHUYÊN ĐỀ 1:. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . BÁO CÁO VIÊN: Nguyễn Minh Trường . PHÒNG HỖ TRỢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP. Chương trình GDHN học sinh khuyết tật trong trường trung học. NỘI DUNG. I . Sự cần thiết của Phòng hỗ trợ
E N D
CHUYÊN ĐỀ 1: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁO CÁO VIÊN: Nguyễn Minh Trường
PHÒNG HỖ TRỢGIÁO DỤC HÒA NHẬP Chương trình GDHN học sinh khuyết tật trong trường trung học
NỘI DUNG I. Sự cần thiết của Phòng hỗ trợ II. Vị trí, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất,... III.Lập kế hoạch : 1. Kế hoạch giáo dục cá nhân 2. Vòng tay bè bạn 3. Nhóm hỗ trợ cộng đồng
I. Sự cần thiết của Phòng hỗ trợ 1. Khái niệm: HS có nhu cầu GD đặc biệt HS khuyết tật Nhu cầu của HS có nhu cầu Giáo dục đặc biệt 2. Giáo dục hòa nhập 3.Thành tựu và hạn chế của GDHN
I. Sự cần thiết của Phòng hỗ trợ GDHN Những học sinh nào có nhu cầu giáo dục đặc biệt? Trong trường, lớp của thầy cô công tác hoặc quản lý, có những học sinh nào cần chăm sóc, giáo dục đặc biệt?
I. Sự cần thiết của Phòng hỗ trợ GDHN 1.Khái niệm * Đối tượng HS có nhu cầu Giáo dục đặc biệt 1) Học sinh khuyết tật 2) Trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, kinh tế khó khăn; 3) Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi; 4) Trẻ em lang thang; 5) Trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; 6) Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; 7) Trẻ phải lao động sớm, làm việc nặng nhọc; 8) Trẻ em phải làm việc xa gia đình; 9) Trẻ em bị xâm hại tình dục; 10) Trẻ em nghiện ma tuý; 11) Trẻ em thuộc các dân tộc thiểu số; 12) Trẻ em vi phạm pháp luật.
I. Sự cần thiết của Phòng hỗ trợ GDHN 1. Khái niệm Đối tượng HS có nhu cầu GD ĐB 1) Học sinh khuyết tật Người khuyết tật( NKT) là người bị suy giảm về mặt thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan được biểu hiện dưới các dạng tật, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn và cản trở sự tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội Nguồn: Luật người khuyết tật, 6/2010
Khái niệm trẻ khuyết tật (WHO, 2001) • Theo định nghĩa của tổ chức Y tế thế giới thì phân loại NKT không phải là phân loại con người, mà là phân loại những đặc điểm sức khoẻ của họ cùng với những hạn chế trong hoạt động của cá thể cộng với môi trường sống của họ. • Phân loại khuyết tật căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản: 1- Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và sự suy giảm các chức năng. 2- Những hạn chế trong hoạt động của cá nhân. 3- Môi trường sống: những khó khăn, trở ngại do môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng đồng.
Kh¸i niÖm cña Austrailia • Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần cơ thể; • Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần chức năng cơ thể hay tinh thần; • Sự khiếm khuyết các cơ quan do bệnh, hay ốm: * Sự khiếm khuyết khả năng các cơ quan của cơ thể các cơ quan do bệnh, hay ốm; sai lệch chức năng, dị tật hay sự biến dạng một phần cơ thể; rối nhiễu hay sai lệch chức năng dẫn đến có cách học khác với những người không bị rối nhiễu hay sai lệch chức năng; * Rối nhiễu, ốm, bệnh ảnh hưởng quá trình tư duy, nhận thức thế giới khách quan, tình cảm hoặc sự suy xét làm ảnh hưởng đến biểu hiện hành vi; • Có khuyết tật bao gồm: • Khuyết tật đang thể hiện; • Đã xuất hiện trong một thời gian; • Có thể xuất hiện trong tương lai; tiềm ẩn trong con người.
Người khuyết tật 1.Các dạng khuyết tật (cấu trúc và chức năng): a) Khuyết tật vận động; b) Khuyết tật nghe, nói; c) Khuyết tật nhìn; d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần; đ) Khuyết tật trí tuệ; e) Khuyết tật khác. 2. Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; b) Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; c) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này. Nguồn: Luật người khuyết tật, 6/2010
Các dạng khuyết tật ở trẻ em 1. Khiếm thính (Hearing Difficulty) Sự suy giảm hay mất khả năng nghe, dẫn đến chậm phát triển hoặc không có khả năng tự hình thành ngôn ngữ nói 2. Khiếm thị (Seeing Difficulty). Sự suy giảm hay mất khả năng nhìn do nhiều nguyên nhân khác nhau (mù hoặc nhìn kém) 3. Khuyết tật trí tuệ (mental disability) Bị suy giảm nhiều hay ít năng lực hoạt động nhận thức và khả năng thích ứng trong sinh hoạt cá nhân, cộng đồng và xã hội
Các dạng khuyết tật ở trẻ em 4. Khó khăn về học (Learning Disability) Khó khăn một trong các kĩ năng nhận thức như học đọc, học viết, tính toán, nhận biết màu sắc,... 5. Khuyết tật vận động (Moving Difficulty)Những cơ quan vận động bị tổn thương do các nguyên nhân khác nhau (chấn thương, hậu quả của một số bệnh,...) gây nên những khó khăn khi di chuyển, hoạt động cầm nắm, đứng, ngồi... Phần lớn trẻ dạng khuyết tật này có năng lực trí tuệ phát triển bình thường
Các dạng khuyết tật ở trẻ em 6. Khuyết tật ngôn ngữ -giao tiếp (Language Disability)Biểu hiện rất đa dạng, từ nói ngọng, nói lắp, nói khó đến không nói được, mất tiếng nói,... Hậu quả: trẻ khó khăn trong sử dụng ngôn ngữ nói để giao tiếp 7 Rối nhiễu tâm lý: trầm cảm, tăng động giảm tập trung, hành vi xa lạ 8. Dạng khác: Tự kỷ, Đao,… 9. Đa tật (Multi Disability) Là những trẻ có từ hai tật trở lên (ví dụ như vừa khiếm thính, vừa khiếm thị hay vừa chậm phát triển trí tuệ, vừa khuyết tật vận động,...)Các dạng khuyết tật khác Hành vi xa lạ, động kinh, bệnh về tim,...
Tổng quan TKT ở VN: 1.15 triệu, chiếm 3.47% trong TS 32 triệu trẻ em
Mô hình quá trình nhận thức theo lý thuyết thông tin Hµnh vi, øng xö TRÍ NHỚ NGẮN HẠN XỬ LÝ THÔNG TIN (Tư duy, tưởng tượng) TRÍ NHỚ DÀI HẠN Tr¹ng th¸i chó ý
Trao đổi: Thế nào là trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt?
1.Mô hình giáo dục Chuyên biệt, tách biệt Khái niệm Giáo dục chuyên biệt, tách biệt là phương thức giáo dục trẻ có cùng một dạng và mức độ nhu cầu theo một chương trình riêng, khác với giáo dục phổ thông, tại một cơ sở riêng, tách biệt. Đối với trẻ khuyết tật, “Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục”. Luật người khuyết tật, 2010
2.Mô hình giáo dục bán hòa nhập (Integrated education) Khái niệm Giáo dục bán hòa nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục. Đây là phương thức giáo dục trẻ khuyết tật trong lớp học chuyên biệt được đặt trong trường mầm non, phổ thông bình thường. Trong quá trình giáo dục, trẻ khuyết tật nào có "khả năng" sẽ được học chung ở một số môn học hoặc tham gia một số hoạt động cùng trẻ bình thường.
MHGD bán hòa nhập/hội nhập (Integrated education) Ture Johson đã đưa 4 mức độ hội nhập như sau: 1. Hội nhập về thể chất Trẻ lành và khuyết tật được giao lưu với nhau hay cùng chơi với nhau trong một địa điểm trong một thời gian nhất định. 2. Hội nhập về chức năng Trẻ lành và khuyết tật được tham gia cùng nhau trong một số hoạt động như thể thao, vẽ vv... 3. Hội nhập xã hội Trẻ cùng học với nhau trong một trường nhưng theo các chương trình khác nhau, có giờ học chung và học riêng tuỳ theo môn học và khả năng học của trẻ 4. Hội nhập hoàn toàn Trẻ học như trẻ lành theo một chương trình cứng bắt buộc
3.Mô hình giáo dục hòa nhập Khái niệm Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục. Luật người khuyết tật, 2010
Mô hình giáo dục hòa nhập Quan điểm: 1) GDHN - quan điểm xã hội: Nguyên nhân gây ra KT không phải chỉ do khiếm khuyết của bản thân cá thể mà còn là khiếm khuyết về phía xã hội. 2) Nhìn nhận vấn đề KT nhóm thiểu số Khiếm khuyết xã hội đóng vai trò chủ yếu. Trẻ khuyết tật về vận động như liệt sẽ là mất khả năng nếu không có các phương tiện đi lại, không được tham gia vào hoạt động xã hội và sẽ trở thành tàn phế nếu không ai chăm sóc giúp đỡ. Nhưng cũng trẻ đó, nếu được hỗ trợ, có phương tiện đi lại và xã hội có những cơ sở vật chất thích ứng không tạo ra các khó khăn (như có các đường lên xuống dễ dàng cho xe đẩy) và cùng được tham gia vào các hoạt động, trẻ đó sẽ có bình đẳng và phát triển như mọi trẻ khác. Luật người khuyết tật, 2010
Kh«ng ®¸p øng, kh«ng häc ®îc CÇn gi¸o viªn chuyªn biÖt Cã nhu cÇu ®Æc biÖt Mô hình cá nhân CÇn m«i trêng ®Æc biÖt Trẻcóvấnđề CÇn thiÕt bÞ ®Æc biÖt Khác biệt với những trẻ khác Kh«ng theo kÞp c¸c b¹n Kh«ng thÓ tíi trêng
Th¸i ®é cña gi¸o viªn Giáo viên được đào tạo có chất lượng thấp Chương trình, phương pháp chưa phù hợp đặc biệt Mô hình xã hội Môitrường GD cóvấnđề Thiếu trang thiết bị dạy học Môi trường chưa chấp nhận Phụ huynh chưa tham gia vào giáo dục Nhiều học sinh bị ở lại lớp và bỏ học Giáo viên và nhà trường không ủng hộ
T¹i sao tiÕnhµnh gi¸o dôc hoµ nhËp? Đápứngsốđôngtrẻkhuyếttật Đáp ứng mục tiêu đào tạo con người Thựchiệncácvănbảnphápluậtcủa VN và QT Lý do GDHN Các minh chứngthựctế Thựchiệncácvănbảnphápluậtcủa VN và QT Tínhhiệuquả Tính kinh tế
T¹i sao tiÕnhµnh gi¸o dôc hoµ nhËp? Tăngcườngtháiđộtíchcựccủatrẻkhông KT Khắcphụcnhữngtồntạicủaquákhứ: Loạitrừ nhómthiểusố Sựgiatăngcáckiếnthứccơbảnvàkỹnăngxãhội. Lợiíchxãhội: Côngbằng Lợiíchcủa GDHN Chuẩnbịchocuộcsốngtrongcộngđồng Hợptácgiúpđỡvànângcaokỹnăngnghềnghiệp Tránhnhữnghậuquảcủatáchbiệt
Công ước Quốc tế về Quyền NKT Điều 24. Giáo dục Các quốc gia tham gia ... bảo đảm có một hệ thống GDHN ở mọi cấp và chương trình học tập suốt đời, hướng tới các mục tiêu sau: Phát triển đầy đủ tiềm năng, phẩm giá và giá trị của con người; và tăng cường sự tôn trọng nhân quyền, quyền tự do cơ bản và tính đa dạng của con người. Người khuyết tật có thể phát triển cá tính, tài năng và sự sáng tạo riêng của họ, cũng như những khả năng về trí tuệ và thể chất, để phát huy hết những tiềm năng của họ. Đảm bảo người khuyết tật được tham gia hiệu quả trong một xã hội tự do. Với việc công nhận quyền này, các quốc gia tham gia sẽ bảo đảm: * Về xã hội.
Công ước QT về Quyền NKT Vớiviệccôngnhậnquyềnnày, các QG thamgiasẽbảođảm: NKT khôngbịtáchrakhỏihệthốnggiáodụcchungvìlý do khuyếttậtvàtrẻemkhuyếttậtkhôngbịtáchrakhỏicơchếgiáodụctiểuhọchoặctrunghọccơsởmiễnphívàbắtbuộcvìlý do khuyếttật. NKT cóthểtiếpcậngiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhoànhập, cóchấtlượngvàmiễnphí, trêncơsởbìnhđẳngvớingườikháctrongcộngđồngnơihọsinhsống. Cónhữngđiềuchỉnhhợplýtheoyêucầucủatừngngười. NKT nhậnđượcsựhỗtrợcầnthiếttronghệthốnggiáodụcchung, giúphọhọctậpcóhiệuquả. Cungcấpcácbiệnpháphỗtrợcóhiệuquả, đượcthiếtkếchotừngcánhân, trongcácđiềukiệnpháthuytốiđasựpháttriểnvềhọcthứcvàxãhội, phùhợpvớimụctiêuhoànhậptoàndiện.
Công ước QT về Quyền NKT Cácquốcgiathamgiasẽhỗtrợđể NKT cóđờisốnghọctậpvàpháttriểncáckỹnăngxãhộinhằmtạothuậnlợiđểhọthamgiađầyđủvàbìnhđẳngtronggiáodụccũngnhưmọithànhviênkháctrongcộngđồng. Đểđạtmụctiêuđó, cácquốcgiathamgiasẽthựchiệncácbiệnphápphùhợp, baogồm: Tạothuậnlợichoviệchọcchữnổi Braille, chữviết in thaythế, cáccáchthức, phươngtiệnvàhìnhthứcgiaotiếpbổ sung hay thaythếkhác, cáckĩnăngđịnhhướngvàdichuyển, tạothuậnlợichohỗtrợđồngđẳngvàtưvấncủacácchuyêngia. Tạothuậnlợichoviệchọcngônngữkýhiệuvàthúcđẩyviệcthốngnhấtngônngữtrongcộngđồngngườikhiếmthính. Bảođảmviệcgiáodục con người, đặcbiệtlàgiáodụctrẻemkhiếmthị, khiếmthínhhoặcvừakhiếmthínhvừakhiếmthị, đượcthựchiệntheongônngữ, cáchthứcvàphươngtiệngiáotiếpphùhợpnhấtchotừngcánhânvàtrongnhữngmôitrườngpháthuytốiđasựpháttriểnvềhọcthứcvàxãhội.
Quá trình phát triển GD TKT ở VN 1886 1975 1986 1996 2002 X X X X X Thử nghiệm GDHN Trường dành cho trẻ điếc Xây dựng hệ thống trường chuyên biệt Thử nghiệm trường lớp bán hòa hập Triển khai đại trà GDHN
Qui mô GD TKT ngày càng được mở rộng, số lượng TKT đi học tăng nhanh
1. Chất lượng còn ở mức độ. 2. CSVC chưa đầy đủ. 3. GV dạy hòa nhập chưa được đào tạo, bồi dưỡng. 4. Thời gian tiết học hạn chế thiếu thời gian kèm cá nhân. 5. Chương trình GD quá khả năng. 6. GV thiếu các kỹ năng đặc thù chuyển về Chuyên biệt (Braille) 7. GV soạn KHBH (điều chỉnh thế nào, kiểm tra đánh gía). 8. GV chưa sẵn sàng nhận HSKT. 9. Nhận thức gia đình ngại cho học hòa nhập. 10. Cơ sở xác định mức độ, dạng KT. 11. Lớp học qua sĩ số HS. 12. Chế độ ưu đãi cho GV. 13. Phòng Hỗ trợ.
Qui mô GDThực trạng GD TKT Tổng số TKT: 1.2 nghìn (32 triệuTE); Đi học 420 nghìn; Bỏ học tiểu học: 32,99%
Không sân chơi • Phải học tầng 2 • Đường đến trường • Chưa hỗ trợ CN Môi trường thuận lợi GV chưa được BDCM Chưa biết cách dạy 1. Nhà trường CBQL chưa thấy trách nhiệm; Không tiếp nhận Chưa biết quản lý Chưa NT được ích lợi của đi học HSKT chưa đi học sau tiểu học Nhận thức hạn chế 2. Gia đình Thiếu thông tin Chưa có Luật/chế tài về Trẻ phải đi học Chưa có minh chứng Chưa ủng hộ 3. Cộng đồng Chờ đợt chủ trương NN thứ cấp NN sơ cấp Câyvấnđề An phận sau hết tiểu học NN sâu xa