320 likes | 619 Views
TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI *********************. Đánh giá hiệu quả điều trị u não và một số bệnh lý sọ não ở trẻ em bằng dao gamma quay tại Bệnh viện Bạch Mai. GS.TS MAI TRỌNG KHOA TS.BS PHẠM CẨM PHƯƠNG và cs. ĐẶT VẤN ĐỀ.
E N D
TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI ********************* Đánh giá hiệu quả điều trị u não và một số bệnh lý sọ não ở trẻ em bằng dao gamma quay tại Bệnh viện Bạch Mai GS.TS MAI TRỌNG KHOA TS.BS PHẠM CẨM PHƯƠNG và cs
ĐẶT VẤN ĐỀ Khối unội sọ và dây thần kinh trung ương đứng thứ 2 trong các bệnh ung thư trẻ em sau bạch cầu cấp (u hệ thống tạo máu) U não ở trẻ em: - Lành tính hoặc ác tính - Tiên phát (Primary) hoặc thứ phát (di căn lên não, thường gặp lymphoma di căn não-màng não…) Bệnh lý tại não chủ yếu là các bất thường về mạch máu não : dị dạng thông động tĩnh mạch, u máu thể hang
Có nhiều loại u não và một số bệnh lý sọ não gặp khó khăn trong điều trị, như: - Các khối u sọ não: U thân não, U tuyến yên; U tuyến tùng, U sọ hầu, U màng não; U màng não thất, U tế bào hình sao; U thần kinh đệm ít nhánh… - Các bệnh lý mạch máu não: Dị dạng mạch máu não (AVM); U nguyên bào mạch; U máu thể hang...
Điều trị u não và bệnh lý sọ não Phẫu thuật Hóa chất Xạ trị chiếu ngoài Xạ phẫu ( Dao Gamma, Cyber knife…) Xạ phẫu bằng dao Gamma cổ điển (GK) Xạ phẫu bằng dao Gamma quay (RGK)
Dao Gamma quay(Rotating Gamma Knife, RGK) 1968: Dao Gamma cổ điển (Gamma Knife, GK) do Lars Laksell (Thụy Điển) phát minh. 2004: Dao Gamma quay (Rotating Gamma Knife, RGK), do các nhà khoa học Hoa Kỳ sáng chế trên nguyên lý Dao Gamma cổ điển. 2006, Bn u não đầu tiên được xạ phẫu 7/2007, BN U não đầu tiên ở Việt Nam đã được điều trị thành công bằng Dao gamma quay tại TT YHHN & UB BV BM
MỤC TIÊU Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhi u não và bệnh lý sọ não được xạ phẫu bằng dao gamma quay Đánh giá hiệu quả điều trị u não và một số bệnh lý tại não ở trẻ em bằng dao gamma quay tại Bệnh viện Bạch Mai.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 bệnh nhi (≤ 15 tuổi) được chẩn đoán là u não và một số bệnh lý tại não. Bệnh nhân được thông qua hội đồng Hội chẩn gồm các bác sỹ chuyên ngành Ung bướu, nội thần kinh, Nhi Khoa, Ngoại Thần kinh, chẩn đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh, gây mê hồi sức, y học hạt nhân và xạ trị, tai mũi họng. Bệnh nhân được chỉ định điều trị xạ phẫu bằng dao gamma quay từ 7/2007 đến 07/2013 tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai.
B2: Chụpmôphỏng B1: Cố định đầu BN B3: Lập KHXP B5: Theo dõitrong XP B4: Tiến hành xạ phẫu B6: Kết thúc XP ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến hành xạ phẫu (XP): Theo quy trình
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Tuổi ≤ 15 Khối u não hoặc bệnh lý sọ não có một ổ tổn thương, kích thước ≤ 3 cm, một số trường hợp có thể ≤ 5 cm Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Bệnh nhân > 15 tuổi Khối tổn thương tại não nhiều ổ Khối tổn thương tại não có kích thước >5 cm Bệnh nhân hôn mê, có nguy cơ tử vong gần Bệnh nhân mắc các bệnh lý phối hợp khác có nguy cơ tử vong gần
KẾT QUẢ XẠ PHẪU BẰNG DAO GAMMA QUAY Phân bố tuổi của bệnh nhân • Nhóm tuổi hay gặp nhất là trên 10 tuổi (49,2%), • Tuổi thấp nhất là 4, cao nhất là 15 tuổi, tuổi trung bình: 10,5 tuổi • Tỉ lệ nam/nữ là: 43/24=1,8. • Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu của tác giả Massager, N. và cộng sự
Phương pháp điều trị trước xạ phẫu 82,1 % BN chưa điều trị gì; 10,4 % đã phẫu thuật; 6 % đã PT và XTGT; 1,5 % đã nút mạch
Các dấu hiệu lâm sàng thường gặp trước xạ phẫu 73,1% BN đau đầu. 53,7% buồn nôn, nôn. 25,4 % co giật. 20,9%yếu,liệt nửa người. 6% có hội chứng tiểu não Nghiên cứu cho thấy sự phù hợp về triệu chứng lâm sàng của bệnh so với tác giả Ninh Thị Ứng và Hà Kim Trung.
Tỷ lệ một số loại u và bệnh lý sọ não Thường gặp nhất là AVM: 22,4%; u tuyến tùng 16,4%; u sao bào: 7,5%; u tuyến yên : 7,5%; u vùng thân não: 7,5%; u máu thể hang 6,0%; u màng não thất 6,0%...Các loại u và bệnh lý sọ não khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.
Phân loại u theo vị trí Chủ yếu là u trên lều chiếm 70,1% ; u dưới lều chiếm 16,5% trong đó đặc biệt u thân não chiếm 7,5% ; tỷ lệ còn lại thuộc các u ngoài trục và các u tuyến.
Kích thước của tổn thương Kích thước u trung bình: 2,13 ±1,24 cm. Kích thước nhỏ nhất 1cm, kích thước lớn nhất 4,5cm. Chủ yếu tổn thương có kích thước 2-3cm (56,7%).
Liều xạ phẫu - số trường chiếu xạ - thời gian xạ trị Liều xạ phẫu trung bình khác nhau tùy theo loại bệnh, cao nhất là u máu thể hang 20Gy, thấp nhất là u sọ hầu 8Gy (isodose 50%). Nghiên cứu này cũng phù hợp với tác giả Nanda R và cs khi nghiên cứu hiệu quả của xạ phẫu trong điều trị khối u nguyên phát tại não tái phát hoặc tổn thương ung thư di căn não trên bệnh nhi cho thấy liều xạ trị thay đổi từ 15-21Gy.
Đáp ứng thực thể sau điều trị Đa số các bệnh nhân đạt đáp ứng sau điều trị (61,2%) trong đó 22,4% bệnh nhi (15/67) đạt đáp ứng hoàn toàn
Tác dụng phụ trong và sau xạ phẫu Các tác dụng phụ trong và sau xạ trị không nhiều, chủ yếu có tăng áp lực nội sọ sau điều trị (đau đầu, buồn nôn, nôn tăng)
KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 67 bệnh nhi u não và bệnh lý tại não được điều trị xạ phẫu bằng dao gamma quay từ 7/2007 đến 07/2013 tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai cho thấy: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng: Tuổi trung bình: 10,5 tuổi, tuổi thấp nhất là 4, cao nhất là 15 tuổi. Tỉ lệ nam/nữ là:1,8. AVM: 22,4%; u tuyến tùng 16,4%; u nguyên bào thần kinh; 7,5%; u máu thể hang 6,0%; u màng não thất 6,0%.
73,1% bệnh nhân đau đầu; 53,7% buồn nôn, nôn; 25,4 % co giật; 20,9% yếu, liệt nửa người; 6% bệnh nhân có hội chứng tiểu não. Vị trí tổn thương: vùng trán-thái dương hai bên: 56,7%;não thất: 6%;thân não 7,5%. Kích thước tổn thương trung bình: 2,13 ±1,24 cm. Liều xạ phẫu trung bình 14,4 Gy, thấp nhất là 8 Gy, cao nhất là 20 Gy.
Hiệu quả điều trị: 55 bệnh nhân (82,1%) cải thiện triệu chứng lâm sàng rõ rệt: giảm đau đầu, giảm buồn nôn, giảm kích thước khối u. 61,2% bệnh nhân đạt đáp ứng vớiđiềutrị 22,4% đạt đáp ứng hoàn toàn. 38,8% đạtđápứngmộtphần 20,9% bệnhgiữnguyên 12 bệnh nhân (17,9%) đã tử vong vì khối u tiếp tục tiến triển sau điều trị
Đáp ứng của khối u: - Tốt và khỏi bệnh gặp ở nhóm dị dạng động tĩnh mạch não và u nguyên bào thần kinh bậc thấp. - Các khối u sọ hầu đáp ứng kém hơn với xạ phẫu. - Các khối u vùng thân não, u tuyến tùng có tiên lượng xấu Tác dụng phụ ít 23,9% bệnh nhân tăng áp lực nội sọ sau điều trị.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U TUYẾN TÙNG BN Nguyễn Ngọc S, nam 14, VV: đau đầu CĐ: U tuyến tùng, Liềuxạphẫu 14Gy Sau 4 tháng: u tan hết, lâm sàng ổn định Trước ĐT: KT u 3,8x4cm, đau đầu, run tứ chi
Khối dị dạng AVM bán cầu não trái, kt 3x4 cm KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ AVM Sau 14 tháng: khối dị dạng nhỏ lại trên 70 % BN Bùi Văn Ch., nữ, 13 tuổi CĐ: AVM thùy trán phải, liều xạ phẫu 18 Gy Sau 18 tháng: không thấy tổn thương
ASTROCYTOMA BN NguyễnThị Ch., nữ, 14 tuổi Đau đầu-> Bạch Mai Hospital : u sao bào bậc thấp, RGK: 18 Gy Trước ĐT Sau 6 tháng: kt u giảm Sau 12 tháng: u tan hết, hết đau đầu
Trước ĐT: AVM vỡ, kt: 83x41x47 BN Lê Ngọc D.L., nữ, 6 tuổi Đau đầu, liệt ½ người phải-> Bạch Mai hospital : AVM vỡ thùy trán trái, RGK: 18 Gy Sau 3 tháng: tổn thương chảy máu cũ thùy trán trái, kt: 9x28 mm
U THÂN NÃO BN Nhữ Thị N.Q.,nữ,14 tuổi, Đau đầu, sụp mi-> BV Bạch Mai : U cầu não (u sao bào bậc thấp), RGK: 14 Gy Sau 12 tháng: u tan hết, hết sụp mi, đau đầu