120 likes | 382 Views
MÔN HỌC: CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP. Ch ươ ng 1: Khái niệm và các đặc tr ư ng c ơ bản Ch ươ ng 2: Cảm biến đ o quang Ch ươ ng 3: Cảm biến nhiệt độ Ch ươ ng 4: Cảm biến đ o vị trí & dịch chuyển Ch ươ ng 5: Cảm biến đ o biến dạng Ch ươ ng 6: Cảm biến đ o lực
E N D
MÔN HỌC: CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP Chương 1: Kháiniệmvàcácđặctrưng cơbản Chương 2: Cảmbiếnđo quang Chương 3: Cảmbiếnnhiệtđộ Chương 4: Cảmbiếnđo vịtrí & dịchchuyển Chương 5: Cảmbiếnđo biếndạng Chương 6: Cảmbiếnđo lực Chương 7: Cảmbiếnđo vậntốc, giatốcvà rung Chương 8: Cảmbiếnđo ápsuất Chương 9: Cảmbiếnđo lưu lượngvàmứcchất lưu Đọcthêm: Cảmbiếnđo mộtsốchỉtiêucôngnghệ - Truyềnkếtquảđi xa - Cảmbiếnthông minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO • BàigiảngCẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ • Giáotrình CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP – Hoàng Minh Công – NXB XÂY DỰNG NĂM 2007.
Chương I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Kháiniệmvàphânloạicảmbiến Cácđặctrưngcơbảncủacảmbiến Nguyênlý chungchế tạocảmbiến
1. Kháiniệmvàphânloại 1.1. Khái niệm • Cảm biến là bộ phận dùng để cảm nhận và biến đổi các đại lượng vật lý cần đo (có tính chất điện hoặc không) thành các đại lượng đo (thường mang tính chất điện) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng cần đo. .
1.1. Khái niệm • Đại lượng đầu vào (hay kích thích) (m): Tác động của đại lượng cần đo (có tính chất điện hoặc không) • Đại lượng đầu ra (hay đáp ứng )(s): Tín hiệu ra của CB (thường mang tính chất điện). • Đáp ứng (s) là hàm đơn trị của đại lượng cần đo (m): Thông qua đo (s) → xác định giá trị (m).
2. Các đặc trưng cơ bản của cảm biến 2.1. Đường cong chuẩn 2.2. Độ nhạy 2.3. Độ tuyến tính 2.4. Độ chính xác 2.5. Độ nhanh và thời gian hồi đáp 2.6. Giới hạn sử dụng
2.1. Đường cong chuẩn a) Khái niệm đường cong chuẩn: đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đáp ứng (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào. • Biểu diễn: + Bằng biểu thức đại số. + Bằng đồ thị.
2.1. Đường cong chuẩn • Biểu diễn bằng biểu thức đại số s= F(m) Ví dụ cảm biến tuyến tính: s= a.m +b Trong đó: a, b là các hằng số.
Biểu diễn bằng đồ thị s s si 0 mi m 0 m a) Dạng chung b) Dạng tuyến tính 2.1. Đường cong chuẩn