130 likes | 317 Views
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM. T ổ hoá học. Trường thpt Quang Trung **********. Nội dung: Natri hiđroxit Natri hiđrocacbonat Natri cacbonat Kali nitrat. A. Natri hiđroxit : NaOH 1. Tính chất vật lí:
E N D
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Tổ hoá học Trường thpt Quang Trung **********
Nội dung: Natri hiđroxit Natri hiđrocacbonat Natri cacbonat Kali nitrat
A. Natri hiđroxit : NaOH 1. Tính chất vật lí: Natri hiđroxit là chất rắn, màu trắng, dễ hút ẩm, tan nhiều trong nước và tỏa nhiều nhiệt 2. Tính chất hoá học: Natri hiđroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion NaOH → Na+ + OH- a. Tác dụng với axit: NaOH + HCl → NaCl + H2O
b. Tác dụng với oxitaxit: CO2 NaOH + CO2 → NaHCO3 NaOH + 2CO2 → Na2CO3 + H2O c. Tác dụng với dung dịch muối: NaOH + dung dịch muối → muối mới + bazơ mới • Điều kiện: sản phẩm tạo thành chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 2OH-dd + Cu2+dd→ Cu(OH)2
3. Ứng dụng:Natri hiđroxit có nhiều ứng dụng quan trọng trong các ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt.... 4. Điều chế : Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có mạng ngăn) 2 NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 đpnc
B. Natri hiđrocacbonat : NaHCO3 Tính chất Bị phân huỷ bởi nhiệt: NaHCO3→ Na2CO3 + H2O + CO2 Tính lưỡng tính: Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Tác dụng với bazơ NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O - NaHCO3 là muối có tính lưỡng tính, là tính chất của ion HCO3- -Các muối MHCO3 (M là kim loại kiềm) có tính chất tương tự NaHCO3
C. Natri cacbonat .Na2CO3 • Tính chất : + Tan nhiều trong nước và phân li hoàn toàn thành ion Na2CO3→ 2 Na+ + CO32- + Bền với với nhiệt + Tính bazơ: Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 Dung dịch natri cacbonat trong nước có phản ứng kiềm mạnh → đổi màu quỳ tím thành màu xanh - Các muối của kim loại kiềm M2CO3 (M là kim loại kiềm) có tính chất tượng tự Na2CO3
D. Kali nitrat: KNO3 KNO3→ KNO2 + ½ O2 Các muối của kim loại kiềm MNO3 (M là kim loại kiềm) đều bị nhiệt phân tương tự KNO3
o • Củng cố Câu 1: Trong qúa trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xãy ra A. sự khử ion Na+ B. sự oxi hoá ion Na+ C. sự khử phân tử H2O D. sự oxi hoá phân tử H2O
o • Câu 2: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH A. không xác định. B. > 7. C. < 7. D. = 7.
Câu 3. Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích CO2 thu được (đkc) là A. 2,52 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít.
Câu 4. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích CO2 thu được (đkc) là A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít. o