1 / 32

TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN ?

TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN ?. GVHD: Cô Tạ Thị Ngọc Bích Nhóm : Tổ 1. Trần Thị Anh Nguyễn Thị Vân Anh Võ Thị Kim Anh Nguyễn Thị Bích Nguyễn Thị Kim Chi Huỳnh Thị Hoàng Cúc. Thành viên tổ 1. Vũ Tiến Cường Phan Văn Dưỡng Nguyễn Thị Dung Thái Thị Duyên

orsen
Download Presentation

TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN ?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN ? GVHD: CôTạThịNgọcBích Nhóm : Tổ 1

  2. TrầnThịAnh NguyễnThịVânAnh VõThị Kim Anh NguyễnThịBích NguyễnThị Kim Chi HuỳnhThịHoàngCúc Thànhviêntổ 1 • VũTiếnCường PhanVănDưỡng NguyễnThị Dung TháiThịDuyên NgôThịLệHằng

  3. I. Kháiniệm II. Hiệntrạngsửdụngtổnghợpkinhtếbiển III. Nguyênnhân IV. Biệnpháp NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  4. Pháttriểntổnghợpkinhtếbiểnlàkhaithácnhữngtàinguyênbiểnđểpháttriểnnhiềungànhkinhtế, giữacácngànhcómốiquanhệchặtchẽ, hỗtrợnhauđểcùngpháttriểnvàsựpháttriểncủamộtngànhkhôngđượckìmhãmhoặcgâythiệthạichocácngànhkhác. (Địalí 12) I. Kháiniệm

  5. II.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN

  6. 1. Ngànhkhaitácnuôitrồngvàchếbiếnhảisản. Sốlượnggiống, loàihảisảnphongphúcógiátrịkinhtếcao. Diệntíchnuôitrồnglớn, cónhiềungưtrườnglớn.

  7. Đánh bắt

  8. Nuôi trồng

  9. Chế biến

  10. 2. Du lịchbiển, đảo Tàinguyên du lịchbiểnphongphú, cónhiềuphongcảnhđẹp, nhiềuđảocóphongcảnhkỳthú, hấpdẫn.

  11. Đất hiếm Cát thủy tinh

  12. 4. Giaothôngvậntảibiển Nướctacónhiềuđiềukiệnđếpháttriểnngànhvậntảibiển

  13. III. Nguyênnhân PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BiỂN Nướctacónhiềunguồntàinguyênbiển: tàinguyên du lịch,nguồnlợithủysản. Việcpháttriểnkinhtếtổnghợpbiểntạođiềukiệnchocácngànhkinhtếpháttriển Tạoramốiquanhệchặtchẽgiữacácngànhkinhtế, hỗtrợnhaucùngpháttriển

  14. Giảiquyếtcôngănviệclàmkhôngchỉchongườidânvenbiểnmàcòncho 1 lựclượngđộingũlaođộnglớn. Mộtkhipháttriểntổnghợpkinhtếbiểnkhôngchỉthuhútđượcnguồnvốnđầutưtrongnướcmànhấtlàtừnướcngoàiđặcbiệtlà qua ngành du lịch. III. Nguyênnhân PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BiỂN

  15. III. Nguyênnhân PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BiỂN • Pháttriểnkinhtếtổnghợpbiểnlàmthayđổibộmặtkinhtếcủavùng • Vìnướctacóvùngbiểnrộnglớngiàutiềmnăngnênphảipháttriểnkinhtếtổnghợpđểkhaitháchếttiềmnăngsẵncócủabiển. Khaitháctổnghợpkinhtếbiểnthúcđẩycácngànhkinhtếbiểnpháttriểnnóiriêngvàngànhkinhtếnóichung.

  16. Môitrườngbiểnlàkhôngchiacắtđược. Mộtvùngbiểnbị ô nhiễmsẽgâythiệthạichocảvùngbờbiển, chocảvùngnướcvàđảoxungquanh. Môitrườngbiển, do sựbiệtlậpnhấtđịnhcủanókhônggiốngnhưtrênđấtliềnlạicódiệntíchnhỏnênrấtnhạycảmtrướctácđộngcủa con người. III. Nguyênnhân PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BiỂN

  17. Vớimụctiêuphấnđấuđếnnăm 2020, VN trởthànhmộtquốcgiamạnhvềbiển thì việc phát triển tổng hợp kinh tế biển càng trở nên vô cùng quan trọng. Iv. Cácbiệnpháppháttriểntổnghợpkinhtếbiển.

  18. 1. Pháttriểnmạnh GTVT biểnđểđápứngnhucầu XNK hànghóa. VN cónhiềuđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriển GTVT biển, có 90 cảngbiểnlớnnhỏ, đượcphânbốđềutừBắcvào Nam. Cùngvớihệthốngcảng, khobãi, biển VN thôngvớihaiđạidươnglớnlàTháiBìnhDươngVàẤnĐộDương.

  19. 2. Tăngcườnghợptácquốctếvềđàotạo, huấnluyệnthuyềnviên. Năm 2010, VN thiếu hụt khoảng 800 thuyền viên và nếu tính luôn cả sĩ quan thì con số này lên đến 1000 người. Để giảm thiểu sự thiếu hụt này, yêu cầu nhà nước phải xây dựng trung tâm đào tạo huấn luyện thuyền viên dựa trên nguồn kinh phí tài trợ của nhà nước và tư nhân, đồng thời hợp tác với nước ngoài để tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế

  20. Bên cạnh đó, cần phát triển dịch vụ hàng hải và hiện đại cơ sở vật chất kĩ thuật cho khâu quản lý điều hành nhằm đảm bảo an toàn và dịch vụ hàng hải. Phát triển thương mại biển, đảo và vùng ven biển có trọng điểm để sớm hình thành một số trung tâm thương mại mạnh tại một số khu vực biển. Duy trì tăng trưởng xuất khẩu hải sản, cải thiện cơ cấu sản xuất theo hướng nâng cao tỉ trọng mặt hàng chế tạo, sản phẩm chế biến.

  21. 3. Tậptrungpháttriển du lịchđảovà du lịchvenbiển. VN có nhiều trung tâm du lịch biển quan trọng, có vị trí thuận lợi , nằm trên tuyến đường du lịch quốc tế Đông Nam Á. Du lịch và giải trí biển cũng đã đóng góp đáng kể về thu nhập và giảm thất nghiệp, xóa đói nghèo, đảm bảo an ninh quốc gia vùng biển.

  22. 4. Tăngcườngkhaithácnănglượng, khoángsản, thủysảnbiển. Đẩymạnhsảnxuấtmuốibiển. Được bắt đầu từ năm 1986 nhưng ngành khai thác dầu thô và khí thiên nhiên trên biển VN đang đứng vị trí thứ 4 ở Đông Nam Á và thứ 44 trong Cộng đồng các quốc gia khai thác dầu mỏ trên thế giới. Ngành dầu khí là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn có tiềm lực kĩ thuật, vật chất lớn và hiện đại nhất trong những ngành khai thác biển, đồng thời cũng là một trong những ngành xuất khẩu thu được nhiều ngoại tệ nhất.

  23. Muối cũng là một trong những tài nguyên quan trọng và có nhiều tiềm năng. Vì vậy cần đẩy mạnh sản xuất muối biển trên cơ sở thâm canh, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất các đồng muối hiện có, mở rộng thêm diện tích những nơi thuận lợi nhất cho nghề muối.

  24. 5. Pháttriểnkếtcấuhạtầngbiểntrêncơsởđầutư, nângcấpcáccụmcảng, đápứngyêucầu XNK. • Nâng công suất của các cụm cảng ở cả ba miền. • Nâng cấp và chuẩn bị điều kiện xây mới một số sân bay ven biển. • Xây dựng các cảng nước sâu, quy mô lớn để có thể tiếp nhận các tàu biển trọng tải lớn.

  25. Năm 2008, cảng biển Nam Ninh – cảng đầu tiên đạt tiêu chuẩn quốc tế ở phía Bắc- chính thức được đưa vào khai thác đã đánh dấu sự phát triển mới của ngành vận tải biển VN trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

  26. Các biện pháp trọng tâm trên cần được xem xét ở cấp quốc gia lẫn địa phương. Ngoài ra cần triển khai một số biện pháp: • Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của biển và kinh tế biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. • Kết hợp phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng, bảo vệ vững chắc chủ quyềnvà an ninh trên biển.

  27. Đẩy mạnh điều tra cơ bản và phát triển khoa học – công nghệ biển. • Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về biển và kinh tế biển. • Xây dựng đầy đủ, đồng bộ hệ thống cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế vùng biển và vùng ven biển.

  28. Như vậy, để phát triển một nền kinh tế biển hiệu quả, bền vững và có khả năng hội nhập quốc tế cần có một phương pháp quản lí biển tổng hợp, đảm bảo được an ninh sinh thái và an ninh xã hội ở vùng biển đảo và ven biển. Thêm nữa là phải thay đổi cách tư duy về quản lí và khai thác tài nguyên biển, phải chinh phục và chế ngự biển.

  29. CámơnCôvàcácbạn Đãchú ý lắngnghe !!!

More Related