1 / 17

Ron Martin Dave Tout Juliette Mendelovits

6. MÃ HÓA BÀI THI. Ron Martin Dave Tout Juliette Mendelovits. Table 2: PISA item types and coding requirements. Câu hỏi với câu trả lời mở. Hướng dẫn mã hoá Phải khớp với Mục đích câu hỏi (thêm vào những mô tả chung mà câu hỏi có ý định đánh giá)

pello
Download Presentation

Ron Martin Dave Tout Juliette Mendelovits

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. 6. MÃ HÓA BÀI THI Ron Martin Dave Tout Juliette Mendelovits

  2. Table 2: PISA item types and coding requirements

  3. Câu hỏi với câu trả lời mở Hướng dẫn mã hoá • Phải khớp với Mục đích câu hỏi (thêm vào những mô tả chung mà câu hỏi có ý định đánh giá) • Phải có một mô tả chính xác– Mô tả – của mỗi loại mã hoá • Phải nhằm mục đích bao quát TẤT CẢ các loại câu trả lời • Phải bao gồm ví dụ về câu trả lời của học sinh – Câu trả lời ví dụ – cho tất cả các loại

  4. Câutrảlờimở Hướngdẫnmãhoá: • Yêucầumộtcâutrảlờihoặcmộtlậpluậnngượclại. Hỗtrợcâutrảlờibằngcácphéptoán. • TrongcáccâuhỏiToánhọc PISA ngườitayêucầuhọcsinh “Đưaralờigiảithíchcủabạn” vàviếtvàidòngvềđiềuđó. • Cốgắngcăncứvàohướngdẫnmãhoávàđánhdấuvàocácvídụtrongcâutrảlờicủahọcsinh – từphỏngvấnhoặcthửnghiệm

  5. Chấm thi và đánh giá • Chú trọng đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng để xử lí những tình huống thực tiễn. • PISA sử dụng thuật ngữ coding (mã hóa). Mã của câu trả lời được quy ra điểm số theo yêu cầu của câu hỏi. • Mã đơn và bội: Mã bội gồm 4 người thực hiện và nhập dữ liệu độc lập, không thống nhất điểm

  6. Các Mã trong PISA • Mã 1 chữsố: 0, 1, 2, 9, 7 • Mã 2 chữsố: 00, 01,…;11, 12,…;21, 22,…;99, 97 * Chữsốthứnhấtchobiếtmứcđộtrảlời. * Chữsốthứhai: đặctính hay xuhướngcủacâutrảlời. * Mãhóa 2 chữsốcóhaiưuđiểmchính: - Thu đượcnhiềuthông tin hơnviệchiểuvànhậnthứcchưađúng, cáclỗithườnggặpvàcáccáchtiếpcậnkhácnhaucủahọcsinh. - Biểudiễnmãcócấutrúchơn, xácđịnhrõmứcđộphânbiệtcủacácnhómmã • Mỗimãthườngcó 2 phầnchính: - MôtảcácyêucầuđốivớicâutrảlờiđểđạtđượcMã - ĐưaranhữngvídụvềcâutrảlờiđạtđượcMã. • SauđócácMãsẽđượcchuyển sang điểm (Score) theokhungvàthangđánhgiá PISA của OECD Báo cáo số 1 - Quy tắc và Kỹ thuật Mã hóa

  7. Sàng lọc và rà soát lại các câu hỏi • Phối hợp và rà soát giúp lựa chọn được các câu hỏi có chất lương cao hơn. • Các câu hỏi được xây dựng tốt sẽ cho ra dữ liệu tốt hơn rất nhiều trong việc đánh giá kỹ năng và kiến thức của học sinh. • Việc rà soát có thể bao gồm: • Rà soát cán bộ xây dựng câu hỏi: • Một số ít học sinh được tiếp xúc với những câu hỏi này,. Có thể sử dụng phương pháp “Phát ngôn thầm”. • Thử nghiệm: thử nghiệm bộ câu hỏi với số lượng học sinh đủ lớn trong các trường để ước chừng câu hỏi khó, và giúp cho việc xây dựng hướng dẫn mã hoá. • Rà soát bên ngoài: các bên liên quan và các chuyên gia

  8. Cách xây dựng báo cáo năng lực PISA Juliette Mendelovits Australian Council for Educational Research August 2012

  9. Mô hình Rasch • Các item được đặt vào một thang đo độ khó liên quan đến nhau. • Độc lập về khả năng làm bài thi của học sinh. • Học sinh được đặt vào một thang đo năng lực tương đương với độ khó của câu hỏi. • Không phụ thuộc vào độ khó của các item trong bài thi. • Câu hỏi và học sinh được đặt vào một thang đo tương ứng. • Cho phép xây dựng thang đo như mô tả.

  10. Câu hỏi và HS đặt vào 1 thang đo | | X| | X| 2 XX| XX|7 XX| XXX|34 XXX|19 XXXX|23 1 XXXXXX|12 XXXXXX| XXXXX|11 22 XXXXXX|26 27 33 XXXXXXX|10 14 30 32 XXXXXXX|2 5 20 0 XXXXXXXX|1 4 6 21 29 XXXXXXXXXX|8 16 XXXXXXX|9 31 XXXXXXXXX|3 XXXXXXXX|18 25 XXXXXXXX|13 -1 XXXXXXX|15 XXXXXXXX| XXXXXX| XXXXXXX| XXXX|24 XXXX| -2 XXXXX| XXX|28 XX|17 XX| XX| X| -3 X| X| X| | Năng lực cao Câu hỏi khó Năng lực thấp Câu hỏi dễ

  11. XD 1 thang đo trình độ được mô tả | | X| | X| 2 XX| XX|7 XX| XXX|34 XXX|19 XXXX|23 1 XXXXXX|12 XXXXXX| XXXXX|11 22 XXXXXX|26 27 33 XXXXXXX|10 14 30 32 XXXXXXX|2 5 20 0 XXXXXXXX|1 4 6 21 29 XXXXXXXXXX|8 16 XXXXXXX|9 31 XXXXXXXXX|3 XXXXXXXX|18 25 XXXXXXXX|13 -1 XXXXXXX|15 XXXXXXXX| XXXXXX| XXXXXXX| XXXX|24 XXXX| -2 XXXXX| XXX|28 XX|17 XX| XX| X| -3 X| X| X| | Mức 5 Mô tả mức 4 Trình độ học sinh ở mức 4 có thể xxx và xxx và xxxx và xxx . xxx và xxx và xxxx và xxx ... xxx và xxx và xxxx và xxx ... xxx và xxx và xxxx và xxx ... xxx và xxx và xxxx và xxx ... .. Description of item Mức 4 Description of item Description of item Description of item Mức 3 Mức 2 Mức 1 Dưới Mức 1

  12. Thang đo năng lực Toán học 2003

  13. TổngquanvềmụctiêuhọctậpvàcácthànhtựuđạtđượcTổngquanvềmụctiêuhọctậpvàcácthànhtựuđạtđược Australian Council for Educational Research August 2012

  14. Mục tiêu tập huấn • Hiểu về tầm quan trọng của khung đánh giá đối với xây dựng đề thi và báo cáo • Học tập về cách lựa chọn phần dẫn tốt • Hiểu biết về các dạng câu hỏi khác nhau, sử dụng chúng khi nào và tại sao. • Thực hành viết và lọc những câu hỏi trong những hình thức khác nhau. • Học tập về quy trình xây dựng đề thi. • Học tập về cách xây dựng thang đo năng lực được mô tả.

  15. PhảnhồivềToánhọc • Tháchthứcquantrọngnhấtbắtđầungaytừviệcphầndẫnphảimangtínhxácthựcvàphảilàmsaochonócókhảnăngđánhgiá, đủđơngiảnđểhọc sinh cóthểđọcvàdiễngiải (vàđểkiểmtratưduytoánhọctốt). • Câuhỏicầnphảicócấutrúctốtvớihướngdẫnrõràng, khôngmậpmờ. • Nếuđólàmộtcâutrảlờisố, cốgắngđơngiảnhoáđểmãhoádễdàng. • Hãycẩnthậnvớicáccâuhỏirộngvàsẽkhóđểmãhoá.

  16. Phản hồi về Toán học • Hãy suy nghĩ về tư duy toán học mà bạn đang đánh giá và câu trả lời mà bạn đang tìm kiếm. Không trộn lẫn quá nhiều khái niệm và quy trình. • Việc soạn mục đích câu hỏi là rất quan trọng – vừa để đưa ra mục đích câu hỏi, vừa phục vụ cho việc mã hoá. • Hãy chắc chắn là bạn đã lường trước được lối tư duy, câu trả lời khác nhau của học sinh. • Rất khó để viết được những câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốt – vì vậy hãy suy nghĩ cẩn thận về cách để tạo ra những phương án nhiễu tốt.

More Related