1 / 10

Giới thiệu chung về kỹ năng thông tin phục vụ ban hành, sửa đổi chính sách của HĐND

Giới thiệu chung về kỹ năng thông tin phục vụ ban hành, sửa đổi chính sách của HĐND. Ông Nguyễn Văn Mễ, nguyên Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên- Huế, khoá 11. Những nội dung lớn. I- Khái niêm về thông tin II- Ý nghĩa của thông tin

redford
Download Presentation

Giới thiệu chung về kỹ năng thông tin phục vụ ban hành, sửa đổi chính sách của HĐND

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giới thiệu chung về kỹ năng thông tin phục vụ ban hành, sửa đổi chính sách của HĐND Ông Nguyễn Văn Mễ, nguyên Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên- Huế, khoá 11

  2. Những nội dung lớn I- Khái niêm về thông tin II- Ý nghĩa của thông tin III- Mối quan hệ giữa thông tin và chính sách của cơ quan dân cử 1- Đặc thù của thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành CS. 2- Các bước trong qui trình thông tin gắn với CS. 3- Thông tin từ các góc nhìn khác nhau của ĐBDC và cán bộ VP. IV- Kết luận.

  3. Bài tập nhóm • Anh/Chị hãy vẽ một sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa a-thông tin với b- các hoạt động liên hệ cử tri và tham vấn công chúng của ĐBDC;với c- việc ban hành chính sách • Trao đổi trong nhóm; cử 1 người thể hiện trên giấy A0 (30 phút) Nhóm trưởng trình bày, cả lớp bình luận (10 phút/nhóm)

  4. Giới thiệu chung về thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành chính sách(tt) I- Khái niêm về thông tin • Thông tin là khái niệm cơ bản của khoa học hiện đại, khái quát về các điều hiểu biết, tri thức thu nhận được qua nghiên cứu, khảo sát hoặc trao đổi giữa các đối tượng với nhau( BKTT Việtnam tập 4). • Thông tỉn trong tiếng Anh= information;có nguồn gốc từ tiếng Latin, có nghĩa là diễn giải,thông báo. • Thông tin là một hiện tượng vốn có của thế giới vật chất nhưng ngay từ đầu chưa được con người nhận thức như một khái niệm.Đến những năm 20,30 của TK 20 nó mới đựoc n/c về mặt ý nghĩa XH,trong lý thuyết báo chí. • Theo nghĩa kinh điển, thông tin chính là cái mới, khác với điều đã biết. Theo ngôn ngữ hiện đại, thông tinlà dữ liệu có thể nhận thấy, hiểu được và sắp xếp lại với nhau để hình thành kiến thức.

  5. Giới thiệu chung về thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành chính sách(tt) II- Ý nghĩa của thông tin: • Thông tin là nền tảng kiến thức; đã và đang trở thành hàng hoá, là nguồn lực không thể thiếu đối với sự phát triển của từng cá nhân, mỗi cọng đồng và toàn XH. • Hoạt động trao đổi TT tác động đến mọi mặt đời sống cả về CT, KT, VHXH; đến mọi quốc gia. Nó mở ra thời đại thông tin; thời đại tri thức. • Thông tin là sản phẩm của hoạt động PC&CR;của quan hệ gắn bó giữa ND với người đại diện của họ.Việc định hướng, thu thập và tổng hợp TT phụ thuộc vào tầm nhìn CS của ĐBDC, tức là khả năng phát hiện sớm vấn đề; hiểu sâu bản chất của các hiện tượng KT-XH để cùng CQDC kịp thời GS&QĐ chính sách. • Đối với cơ quan và ĐBDC, nhu cầu TT hết sức phong phú, đa dạng, bao trùm mọi mặt đời sống XH. Trong điều kiện cụ thể của VN,TT để thực thi nhiệm vụ dân cử càng có vai trò quyết định;nhất là khi năng lực thể chế thất thoát nhiều qua từng nhiệm kỳ ( khoảng 30% ĐB tái cử; trên dưới 15% là ĐB chuyên trách;QH cũng chỉ 25% chtrách).

  6. Giới thiệu chung về thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành chính sách(tt) III- Mối quan hệ giữa thông tin và chính sách của HĐND: 1- Đặc thù của thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành CS. • Thông tin phải phản ánh đúng tâm nguyện của người dân; trước hết là các nhóm đối tượng chịu tác động CS.Đồng thời phải giúp phát huy tốt nhất vai trò của CQĐP trong quản lý KT&XH.Thông tin cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho các quyết định CS của cơ quan và ĐBDC. Do vậy, phải chính xác, khách quan, cập nhật; phải” chống nhiễu “ Ví dụ: TT liên quan CS đền bù GT;TĐC. • Thông tin phải đáp ứng yêu cầu trong các giai đoạn khác nhau của qui trình chính sách ( sáng kiến CS; lập chương trình XDNQ; dự thảo CS; thẩm định, thẩm tra ; quyết định; thi hành; điều chỉnh, bổ sung CS).Ví dụ: TT từ các hoạt động TV ở BT là để điều chỉnh CS thu học phí đối với HS cấp 3 hệ GDTX. • Chất lượng TT phụ thuộc cách sử dụng công cụ PC& CR và tầm nhìn CS của ĐBDC. TT có chất lượng khi cung cấp cho CQ và ĐBDC đủ dữ liệu cần thiêt để sử lý tốt các mối quan hệ giữa các lĩnh vực CT,KT,VHXH,QP&AN; giữa TƯ và ĐP; giữa trước mắt và lâu dài.. Ví dụ:Việc áp dụng nhiều công cụ TV: TXCT theo chuyên đề, nhóm đối tượng; HNCBLQ; qua TTBC..giúp HĐND Đồng tháp có QĐ đúng đắn về CS cải thiện nhà ở và XĐGN...

  7. Giới thiệu chung về thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành chính sách(tt) III- Mối quan hệ giữa thông tin và chính sách của HĐND(tt): 2- Các bước trong qui trình thông tin gắn với CS. • Qui trình CS có 4 bước cơ bản; đòi hỏi các bước tương ứng trong qui trình thông tin: a- Lựa chọn vấn đề a1- Xác định nhu cầu TT Ví du: Khi HĐND quyết định TVCC về đánh giá kết quả thực hiện NQ về chương trình XĐGN thì nhu cầu thông tin là tìm kiếm những cứ liệu để đánh giá những việc làm được, những yếu kém tồn tại; làm rõ nguyên nhân; xác định trách nhiệm của các tập thể và cá nhân; xây dựng luận cứ để bổ sung, sửa đổi CS XĐGN theo NQHĐND. b- Tiến hành xây dựng CS b1- Thu thập, sử lý TT chung và theo từng nội dung trọng tâm Ví dụ: Căn cứ nhu cầu để lựa chọn các hình thức PC&CR nhằm thu thập, phân tích, tổng hợp TT theo từng nội dung trọng tâm; xác định CS cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới.

  8. Giới thiệu chung về thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành chính sách(tt) III- Mối quan hệ giữa thông tin và CS của HĐND(tt): 2- Các bước trong qui trình thông tin gắn với CS: c- Quyết định CS và thực thi c1- Sử dụng TT để ra QĐ và theo dõi thực hiện Ví dụ: Thông tin để xác định PA tối ưu; để cân nhắc giữa hình thức ban hành QPPL hoặc chọn cách làm khác; thông tin chứng minh hiệu quả KT-XH của CS hoặc những tác động bất lợi. Liên hệ: CS cấp đất cho người nghèo ở Bình thuận; CS tái định cư ở TPHCM. d- Đánh giá kết quả, hoàn thiện CS.d1- Thông tin phục vụ đánh gía tác độngCS(RIA),xây dựng các kiến nghị Ví dụ:HĐND Vĩnh Phúc đánh giá thực hiện NQ về GTNT;kiến nghị sửa CS.

  9. Giới thiệu chung về thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành chính(tt) III- Mối quan hệ giữa thông tin và CS của HĐND(tt): 3- Thông tin từ các góc nhìn khác nhau của ĐBDC và cán bộ VP. Từ góc nhìn khác nhau của ĐBDC và CBVP, thông tin có những điểm giống nhau và khác nhau sau đây:

  10. Giới thiệu chung về thông tin phục vụ sửa đổi, ban hành chính IV- Kết luận: • Thông tin có vị trí quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của cơ quan và ĐBDC. • Thông tin là cơ sở chủ yếu để hoạch định CS; đòi hỏi phải phản ảnh đúng tâm nguyện của người dân; yêu cầu đổi mới và hoàn thiện năng lực phục vụ của bộ máy NN. Thông tin phải khách quan, chân thực, kiểm chứng được; phải có tính hệ thống, tổng hợp; thường xuyên cập nhật. • Qui trình thông tin phải gắn với qui trình chính sách. Mỗi giai đoạn xây dựng CS đòi hỏi những yêu cầu tương ứng về thông tin nên phải xác định đúng chủ đề, nội dung trọng tâm; chọn lựa các công cụ PC&CR phù hợp. • ĐBDC và VP phục vụ tiếp cận, sử lý, sử dụng thông tin từ góc độ khác nhau nhưng đều phải có” tâm” và có “ tầm” để xác định cách làm tối ưu và định hướng tốt tầm nhìn CS.

More Related