1 / 21

LAO DA KHÔNG ĐIỂN HÌNH ( MYCOBACTERIUM OTHER THAN M. TUBERCULOSIS - MOTT )

LAO DA KHÔNG ĐIỂN HÌNH ( MYCOBACTERIUM OTHER THAN M. TUBERCULOSIS - MOTT ). ĐẠI CƯƠNG M. fortuitum được biết vào năm 1938, M. ulceran (1948), M. marinum (1954) . ∆ thường bị bỏ sót. ∆ dựa vào sự phân lập vi trùng từ ký chủ.

rico
Download Presentation

LAO DA KHÔNG ĐIỂN HÌNH ( MYCOBACTERIUM OTHER THAN M. TUBERCULOSIS - MOTT )

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. LAO DA KHÔNG ĐIỂN HÌNH( MYCOBACTERIUM OTHER THAN M. TUBERCULOSIS - MOTT)

  2. ĐẠI CƯƠNG • M. fortuitum được biết vào năm 1938, M. ulceran (1948), M. marinum (1954). • ∆ thường bị bỏ sót. • ∆ dựa vào sự phân lập vi trùng từ ký chủ. • Test tiêm trong da kháng thể (PPDs) ít dùng vì chỉ phân tích được PPD của M. tuberculosis. • Mô học cho hình ảnh các loài giống nhau. • PCR tuy không đóng vai trò quan trọng trong ∆ nhưng phân biệt được các loài. • MOTT thường là nguyên nhân của các bệnh da hơn là MT • Kháng sinh điều trị tùy cho mỗi loài.

  3. BỆNH HỌC VÀ SINH BỆNH HỌC • MOTT phân bố ở khắp nơi, thường dưới dạng hội sinh và hoại sinh hơn là mầm bệnh. • Thường bị nhiễm từ nguồn nước hay đất. Bệnh ít lan tỏa như MT, thường lành tính và khu trú. M. ulcerans • Môi trường sống của VT vẫn chưa được biết, thường bị nhiễm ở nơi ướt, lầy, đất lầy. • Là mầm bệnh thư ba sau M. tuberculosis và M. leprae.

  4. M. ulcerans - Vết loét có thể sâu lộ mô mỡ, hiện diện vài tháng hoặc vài năm.Thường ít đau.- Vị trí: đầu chi, có thể lan tỏa cả chi. • Biểu hiện bệnh • Trẻ em & trẻ tuổi. Nữ > nam. • Một nốt dưới da lan ra thành vết loét. Bóng nước có thể đến trước vết loét.

  5. M. ulcerans Chẩn đoán phân biệt • Thương tổn sớm: - U hạt, phycomycosis, nodular fasciitis, viêm mô mỡ, viêm mao mạch dạng nốt, u tuyến bã. • Thương tổn muộn: - Viêm mô tế bào hoại tử, blastomycosis, nhiễm nấm sâu, viêm da mủ hoại thư, viêm mô mỡ nung mủ

  6. M. marinum (M. balnei) - Có ở nước ngọt & nước biển, nước hồ bơi và bể nuôi cá.- Tiền sử chấn thương, nghề dánh bắt hải sản.- Khởi sự sẩn màu tím sau 2-3 tuần bị chấn thương  u hay mảng sùi dạng vẩy nến- thường là tổn thương đơn độc, nhưng có khi lan như dạng sporotrichose. Có thể tự lành trong 1-2 năm hoặc để lại sẹo. TT hay nung mủ hơn là viêm mô hạt hay là có cả hai tùy vào miễn dịch của ký chủ.

  7. M. marinum (M. balnei) Chẩn đoán phân biệt • Blastomycosis • Coccidioidomycosis • Histoplasmosis • Sporotrichosis • Nocardiosis • Tertiary syphilis • Yaws

  8. M. kansasii • Có mối liên quan với M. tuber. • Nguồn lây từ môi trường. • Vùng dịch tễ: Texas,Louisana,Chicago,California,Japan. • Luôn xảy ra ở người lớn, người bị SGMD như bệnh Hodgkin, ghép tạng, AIDS. • Nơi tiêm nhiễm thương từ chấn thương nhỏ (vết kim đâm) Lâm sàng - Sẩn phân bố giống Sporotrichose. Có khi các u nằm sâu và gây ra h/c ống cổ tay hoặc bệnh khớp. Có khi mảng loét giống thương tổn di căn.

  9. M. kansasii - Do bệnh hay xảy ra ở người SGMD nên thương tổn thường tiến đến viêm mô tế bào và áp xe hơn là viêm mô hạt. • Phổi thường bị ảnh hưởng, nhất là ở người bị bệnh phổi do hít silic, khí phế thủng. • Cũng là nguyên nhân gây ra hạch BH vùng cổ • Tạo chất tiết mũi họng và dẫn đến thương tổn da quanh miệng giống như M. tuber. • Sự viêm nhiễm diễn tiến chậm tạo thương tổn mạn tính hoặc tự thoái triển.

  10. M. kansasii Chẩn đoán phân biệt • Sporotrichosis • Tuberculosis • Viêm mô hạt ở da M. scrofulaceum • Có ở khắp môi trường • Lâm sàng: • Thường là viêm hạch BH vùng cổ một bên • Ở trẻ em 1-3t • Hạch dưới hàm và hạch dưới hàm dưới thương gặp hơn hạch vùng amygdale và trước cổ (đặc trưng của M. tuber)

  11. M. scrofulaceum • Không có triệu chứng chủ quan • Các hạch lớn chậm qua vài tuần rồi tiến đến loét, lỗ dò. • Hiếm khi có tổn thương phổi hay cơ quan khác. Thường lành tính và tự giới hạn. Chẩn đoán phân biệt • Viêm hạch BH, nhiễm siêu vi ( quai bị, viêm bạch cầu đơn nhân) • Bệnh ác tính: K hạch, lymphoma, leukemia.

  12. M. avium intracellulare • Bệnh cảnh và vi trùng đa dạng, gồm 20 sub types được định danh nhờ mô học. • Khác với M. scrofulaceum. Lành tính chỉ giới hạn ở mức viêm hạch BH và không tổn thương nội tạng. M. avium – intracellulare luôn có tổn thương phổi hoặc viêm tủy xương (hiếm gặp hơn). • Rất khó phân biệt với T. scrofuloderma khi biểu hiện viêm hạch BH vùng cổ dò rỉ. Lâm sàng - Rất ít case được báo cáo. - Một hay nhiều mảng màu hơi vàng, tróc vẩy, đau hay u diễn tiến chậm đến loét mạn tính.

  13. M. avium - intracellulare • Đôi khi thương tổn da lan tỏa thứ phát dưới dạng loét, viêm mô hạt, thâm nhiễm hồng ban ở đầu chi, mụn mủ, và sưng mô mềm. • Là nguyên nhân gây tử vong ở bn AIDS. M. szulgai, M. haemophilum, M. genavense • Hiếm gặp • Khó xác định được nguyên nhân trong những case viêm hạch BH vùng cổ, viêm mô TB, dò hạch, viêm túi thanh dịch và phát ban dạng viêm mô hạt. M. fortuitum, M. chelonae, M. abcessus - Phát triển nhanh, nguồn lây thường từ đất và nước, có khi từ dụng cụ phẫu thuật.

  14. M. fortuitum, M. chelonae, M. abcessus • Ba loài này có biểu hiện lâm sàng giống nhau. • Sự tiêm nhiễm có thể từ một vết thương hay do phẫu thuật  mảng đỏ thâm nhiễm đau, không lan tỏa, không có TC chủ quan. • Ở vùng nhiệt đới, các áp xe lạnh sau tiêm chích cũng có thể phát triển nhanh đến lao da. • U đỏ sậm thường dẫn đến áp xe với dịch trong. • Trẻ em, người lớn đều có thể bị nhưng thường xảy ra ở người SGMD hay bn có thẩm tách máu. • Bệnh tái phát nhiều đợt với áp xe ở đầu chi hay các mảng, sẩn toàn thân. • Nội tạng không bị ảnh hưởng.

  15. A 66-year-old woman presented with a history of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) and an infiltrating ductal breast cancer with pulmonary metastases. Left lower leg with erythematous nodular lesions with serous drainage secondary to Mycobacteria chelonae infection. Left thigh crusted nodular lesions secondary to Mycobacteria chelonae infection.

  16. Nhiễm vi khuẩn mycobacteria không điển hình do xăm hình trên da.

  17.  Postoperative abdominal wound infection owing to M. fortuitum

  18. An 85 year old man was diagnosed with polymyalgia rheumatica and treated with high dose prednisone. While on approximately 50 mg of prednisone these lesions started to appear. Despite tapering of prednisone the lesions progressed.The organism was identified as Mycobacterium abscessus

  19. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ ĐỒNG NGHIỆP

More Related