130 likes | 384 Views
Cồn cát mũi Né ( Ninh Thuận). BAÕI BIEÅN NHA TRANG. Bãi biển Mũi Né ( Ninh Thuận). Di sản văn hoá thế giới PHOÁ COÅ HOÄI AN ( Quảng Nam). Di sản văn hoá thế giới THAÙNH ÑÒA MYÕ SÔN ( Quảng Nam ). Di sản văn hoá thế giới THAÙNH ÑÒA MYÕ SÔN ( Quảng Nam ).
E N D
Cồn cát mũi Né ( Ninh Thuận) BAÕI BIEÅN NHA TRANG Bãi biển Mũi Né ( Ninh Thuận)
Di sản văn hoá thế giới PHOÁ COÅ HOÄI AN ( Quảng Nam) Di sản văn hoá thế giới THAÙNH ÑÒA MYÕ SÔN ( Quảng Nam) Di sản văn hoá thế giới THAÙNH ÑÒA MYÕ SÔN ( Quảng Nam)
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT-XH Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Bản đồ Vùng kT Duyên hải Nam Trung Bộ XÁC ĐỊNH CÁC BẢN ĐỒ ATLAT CÓ THỂ SỬ DỤNG Bản đồ Đất Bản đồ Khoáng sản Sưu tầm một số hình ảnh Bản đồ Đất Bản đồ công nghiệp năng lượng
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Vị trí địa lí: - Lãnh thổ năm trải dài từ Bắc xuống Nam, diện tích 44,4 nghìn km2 và 2 quần đảo xa bờ - Giáp với: Bắc Trung Bộ,….., phía Đông giáp biển Đông Đồng bằng: -Các đồng bằng ở đây nhỏ, hẹp nhưng tương đối màu mỡ hơn so với Bắc Trung Bộ (nổi tiếng là ĐB Tuy Hoà-tỉnh Phú Yên) Sông ngòi: -Đa số là sông ngắn, dốc (dẫn chứng) Khoáng sản: không nhiều (chủ yếu là vật liệu xây dựng, đặc biệt là mỏ cát, vàng và dầu khí ở Thềm lục địa Cực Nam Trung Bộ, muối biển Rừng:1,77 triệu ha, độ che phủ 38,9%, có 97% là rừng gỗ, có nhiều lâm sản quí Tạo đk thuận lợi mở rộng quan hệ với các vùng trong nước và nước ngoài,phát triển kinh tế biển (các cảng biển được coi như là cửa ngõ cho nước bạn Lào và vùng Tây Nguyên thông ra biển - Tạo đk thuận lợi sản xuất lương thực, thực phẩm - Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn nuôi: bò, dê, cừu… - Có khả năng xây dựng các nhà máy thuỷ điện công suất nhỏ và trung bình -Tạo diều kiện sản xuất thuỷ tinh, khai thác dầu khí, sản xuất muối -Tạo diều kiện khai thác và chế biến lâm sản phát triển, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu 1. Khái quát chung Tự nhiên
Khó khăn - Là vùng nghèo tài nguyên, nhất là tài nguyên nông nghiệp (các đồng bằng nhỏ, hẹp, đất cát và cát pha là chủ yếu) - Sông ngòi: ngắn và dốc, lũ lên nhanh - Khí hậu: có hiện tượng phơn về mùa hạ, mưa địa hình kèm theo giải hội tụ nên mưa lớn ở TP Đà Nẵng, Quảng Nam nhưng ở Nam Trung Bộ thường ít mưa, hạn hán kéo dài (nhất là ở Ninh Thuận, Bình Thuận) Thuận lợi Khó khăn Gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt • Là vùng có nhiều dân tộc ít người, với nhiều nghề truyền thống, giàu kinh nghiệp sản xuất và đa dạng văn hoá • - Các di sản văn hoá thế giới (Phố cổ Hội An, di tích mỹ Sơn) nên có thế mạnh về du lịch • - Có chuỗi các độ thị tương đối lớn (Đà Nẵng, quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết… vì vậy thu hút được đầu tư nước ngoài -Là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh KT-XH
2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển a. Nghề cá * Tiềm năng: - Bờ biển dài, nguồn lợi hải sản rất phong phú, có nhiều bãi tôm, bãi cá và các ngư trường lớn - Dọc bờ biển có nhiều vụng, đầm phá => thuận lợi để PT nuôi trồng thủy sản * Hiện trạng - Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh (năm 2005 vượt 624 nghìn tấn, riêng sản lượng cá biển 420 nghìn tấn) - các loài cá quí như: cá thu, cá ngừ, cá trích, nhiều loài tôm, mực - Hoạt động chế biến thuỷ sản ngày càng đa dạng, phong phú, phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hoá với các sản phẩm nổi tiếng (nước mắm Phan Thiết) - Ngành thuỷ sản ngày càng có vai trò to lớn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng và cả nước. * Tiềm năng: -Là vùng có nhiều bãi biển nổi tiếng (dẫn chứng) * Hiện trạng - Việc phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo và hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, thể thao khác đang phát triển - Một số trung tâm du lịch: Đà Nẵng, Nha Trang… b. Du lịch biển
2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển * Tiềm năng: -Nhiều vụng, vịnh ăn sâu vào đất liền => XD các cảng biển, cụm cảng nước sâu * Hiện trạng - Hiện tại có một số cảng tổng hợp lớn do Trung ương quản lí: Đà Nẵng, quy Nhơn, Nha Trang, đang xây dựng cảng nước sâu Dung Quất c. Dịch vụ hàng hải d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối - Thềm lục địa có dầu mỏ =>khai thác dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý - Nhiều đoạn bờ biển thấp & bằng phẳng => Nghề làm muối phát triển, sản phẩm nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh
3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng a. Thực trạng - Đã có một số TTCN: Đà Nẵng, Nha Trang… - CN chủ yếu là cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng - Đang hình thành một số khu CN tập trung, khu chế xuất => CN đang khởi sắc. - Rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng. - Cơ sở năng lượng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển CN. b. Hướng giải quyết - Tăng cường vốn, đầu tư XD cơ sở hạ tầng, nhất là năng lượng và GTVT - Tiếp tục củng cố, XD và mở rộng các cơ sở sản xuất CN. - Đầu tư VKT trọng điểm miền Trung.
Câu 2. Trình bày những tiềm năng chính để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. Hiện trạng phát triển của từng ngành? Câu 3. Dựa vào Át lát địa lí VN và kiến thức đã học, hãy phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp, đồng thời nêu tình hình phát triển và phân bố công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 4. Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam hãy cho biết: a. Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, quy mô và các ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiệp đó. b. Nhận xét sự phân bố công nghiệp của vùng. c. Kể tên các mỏ khoáng sản của vùng d. nêu các tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) có trong vùng e. kể tên 5 bãi biển của vủng theo thứ tự từ Bắc xuống Nam f. Kể tên các cảng biển của vùng g. Kể tên các nhà máy thủy điện của vùng. h. Tên các sân bay quốc tế và sân bay trong nước của vùng ? Một số câu hỏi Câu 1. Nêu những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 5. Giải thích tại sao phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? Trả lời: Ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải: - Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới: + Nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của duyên hải miền trung, mà còn giúp đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam trung Bộ với thành Phố Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh nói riêng, đông Nam Bộ nói chung. + Hệ thống sân bay của vùng đã được khôi phục, hiện đại; gồm sân bay quốc tế Đà nẵng, các sân bay trong nước như ( Quy Nhơn, Nha Trang) Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (như: đường số 19, 26…) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho duyên Hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa nhằm thu hút đầu tư.