1 / 33

Chương 8 Chiến l ượ c kinh doanh quốc tế

Chương 8 Chiến l ượ c kinh doanh quốc tế. Mục tiêu học tập. Giải thích khái niệm chiến lược Hiểu được làm thế nào công ty có thể tăng lợi nhuận bằng mở rộng hoạt động kinh doanh toàn cầu

shae
Download Presentation

Chương 8 Chiến l ượ c kinh doanh quốc tế

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 8Chiến lược kinh doanh quốc tế GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  2. Mục tiêu học tập • Giải thích khái niệm chiến lược • Hiểu được làm thế nào công ty có thể tăng lợi nhuận bằng mở rộng hoạt động kinh doanh toàn cầu • Hiểu được các áp lực giảm chi phí và áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương ảnh hưởng đến sự lựa chọn chiến lược • Làm quen với các chiến lược kinh doanh khác nhau cho việc cạnh tranh toàn cầu và các ưu điểm, khuyết điểm của các chiến lược đó. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  3. Giới thiệu • Nhà quản lý cần làm gì để có thể cạnh tranh hiệu quả trong kinh doanh quốc tế? • Làm thế nào công ty tăng lợi nhuận bằng mở rộng hoạt động trên thị trường quốc tế? • Doanh nghiệp nên chọn chiến lược kinh doanh quốc tế nào cho phù hợp? GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  4. Chiến lược và công ty • Chiến lược của công ty: những hành động mà nhà quản lý thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu của công ty. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  5. Hình 1: Các yếu tố quyết định giá trị doanh nghiệp Giảm chi phí Tỷsuấtsinhlợi Tănggiátrị & tănggiásảnphẩm Giátrịdoanhnghiệp Bánnhiềuhơn ở trịtrườnghiệntại Tỷlệtăngtrưởnglợinhuận Thâmnhậpvàothịtrườngmới GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  6. Tạo giá trị • Giá trị được tạo ra bởi một công ty được tính bằng sự khác nhau giữa V(mức giá mà công ty có thể bán sản phẩm đó dưới các áp lực cạnh tranh) và C(chi phí sản xuất sản phẩm đó). • Khách hàng càng mong muốn giá trị sản phẩm công ty càng cao thì công ty có thể tính giá sản phẩm đó càng cao, và công ty càng có thể đạt được lợi nhuận lớn hơn. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  7. Hình 2: Tạo giá trị V= giátrịcủasảnphẩmđốivớimộtkháchhàngtrungbình P= giámộtsảnphẩm C= Chi phísảnxuất 1 sảnphẩm V-P= sựthăngdưcủangườitiêudùngđốivới 1 sảnphẩm P-C=Lợinhuận/1 sảnphẩm V-C=Giátrịtạora/sảnphẩm GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  8. Lợinhuậncóthểtăngbởi: • Tănggiátrịchomộtsảnphẩmđểkháchhàngsẵnsàngtrảgiácaohơnchosảnphẩmđó – chiếnlượckhácbiệt. • Giảm chi phí – chiếnlược chi phíthấp • Michael Porter lập luận rằng lợi nhuận cao sẽđi vào các công ty màcóthểtạo được giá trị vượttrội bằng cách giảmcấu trúc chi phí của doanh nghiệp và tạo sản phẩmkhácbiệt để bánsảnphẩmvới một mức giá cao có thể. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  9. Định dạng chiến lược • Michael Porter lập luận rằng cáccông ty cần phải chọn một trong haichiếnlượchoặclàchiếnlượckhác biệt hoặc làchiếnlượcchi phí thấp, và sau đó cấu hình cáchoạt động nội bộ để hỗ trợ chosự lựa chọnđó. Để tối đa hoá lợinhuậnđầutư lâu dài, các công ty cầnphải: • Chọnmộtvịtríkhảthitrênđườngbiênhiệuquả (efficiency frontier) • Cấu hìnhcác hoạt động nội bộ để hỗ trợ cho vị tríđó • Có cơ cấu tổ chức phùhợpđể thực hiện chiến lược GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  10. Hình 3: lựa chọn chiến lược trong ngành công nghiệp khách sạn Đườngbiênhiệuquả Giátrịgiatăng/ Sựkhácbiệt Lựachọnchiếnlượctrongkhuvựcnàykhôngkhảthitrongngànhcôngnghiệpkháchsạnquốctế Chi phíthấp GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  11. Công ty như là một chuỗi giá trị • Công ty như là một chuỗi giá trị của những hoạt động tạo giá trị riêng biệt, bao gồm sản xuất, marketing, và quản trị nguyên vật liệu, R&D, nguồn nhân lực, hệ thống thông tin, và hạ tầng cơ sở của công ty. • Các hoạt động tạo giá trị có thể được phân loại là gồm các hoạt động chính (R&D, sản xuất, marketing và bán hàng, dịch vụ hậu mãi) và các hoạt động hỗ trợ (hệ thống thông tin, logistics, nhân sự). GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  12. Chuỗi giá trị công ty Hoạtđộnghổtrợ Cơsởhạtầngcủacôngty Nguồnnhânlực Hệthốngthông tin Logistics Sảnxuất R&D Dịchvụ hậumãi Marketing & Sales Hoạtđộngchính GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  13. Mở rộng kinh doanh toàn cầu, lợi nhuận, và tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận Các công ty quốc tế có thể: • Mở rộng thị trường cho các dịch vụ sản phẩm trong nước của họ bằng cách bán những sản phẩm trên thị trường quốc tế. • Nhận biết lợi thế kinh tế vùng bằng cách phân tán từng hoạt động tạo giá trị đến các địa phương trên khắp thế giới nơi màhọ có thể thực hiện các hoạt động này có hiệu quả nhất. • Nhận biết kinh tế đường cong kinh nghiệm cao hơn để giảm chi phí của việc tạo giá trị • Kiếm được khoản lợi lớn hơn bằng cách tận dụng các kỹ năng có giá trị được phát triển trong các hoạt động của chi nhánh nước ngoài và chuyển giao đến các đơn vị khác trong mạng lưới hoạt động toàn cầu của công ty GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  14. Mở rộng thị trường: thúc đẩy sản phẩm và năng lực cốt lõi • Các công ty có thể tăng trưởng bằng cách bán hàng hoá, dịch vụ phát triển ở nước nhà ra thị trường quốc tế • Sự thành công của các công ty mở rộng ra thị trường quốc tế phụ thuộc vào hàng hoá và dịch vụ mà họ bán, và dựa trên năng lực cốt lõi của họ (các kỹ năng trong công ty mà đối thủ cạnh tranh không thể dễ dàng có được hoặc bắt chước được) • Năng lực cốt lõi cho phép các công ty để giảm chi phí tạo ra giá trị. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  15. Toyota, hệ thống quản lý sản xuất và logistics; sản xuất xe có chất lượng cao, thiết kế đẹp, tiết kiệm năng lượng, đồ bền cao, độ tin cậy cao • McDonald, hệ thống quản lý trong các cửa hàng fastfood • P&G, phát triển và marketing các sản phẩm tiêu dùng • Walmart, hệ thống quản lý thông tin và logistics GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  16. Lợi thế kinh tế vùng • Khi các công ty căn cứ mỗi hoạt động tạo ra giá trị tại địa điểm có các điều kiện kinh tế, chính trị và văn hóa, bao gồm cả các yếu tố liên quan đến chi phí, có nhiều thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, có nghĩa là họ nhận ra được lợi thế kinh tế vùng (các nền kinh tế có thể thực hiện một hoạt động tạo giá trị ở một địa điểm tối ưu cho hoạt động đó, ở bất cứ nơi nào trên thế giới có thể được) GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  17. Do sựđadạngvềmôitrường, sựkhácbiệtvề chi phícácyếutốsảnxuất, chi phívậnchuyển, ràocảnthươngmại xácđịnhđiểmđặthợplýsẽlàmgiảm chi phíhoặctạonênsựkhácbiệtchosảnphẩm • Vídụ: Clear Vision trởthành MNE vàonhữngnăm 1990 • Đồng USD mạnhthúcđẩycôngtynhậpkhẩusảnphẩm • Mở chi nhánh ở HongKong (chi phílaođộngthấp, côngnhânkỹthuậtcao, nhànướcchohoãnthuế) • Mở chi nhánh ở Trung Quốc sảnxuấtgọngkính, lắpráp ở HongKong • Sảnxuấtkínhthờitrangchấtlượngcao ở Nhật, Pháp, Ý. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  18. Đường cong kinh nghiệm • Đường cong kinh nghiệm: sự giảm có hệ thống trong chi phí sản xuất xảy ra trong chu kỳ sống của một sản phẩm. VD: Trong ngành công nghiệp máy bay, mỗi lần sản lượng tăng gấp đôi, chi phí giảm còn 80% so với lúc trước. • Tác động học tập: tiết kiệm chi phí từ việc học hỏi kinh nghiệm dần qua quá trình làm việc. • Vì vậy, khi năng suấtlao động tăng, các cá nhân học cách thực hiện các nhiệm vụ riêng biệt một cách hiệu quả nhất, và ban quản trị học cách quản lý hoạt động mới hiệu quả hơn theo thời gian. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  19. Đường cong kinh nghiệm Chi phísànxuát Sốlượng sp sảnxuất GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  20. Lợi thế do tăng quy mô • Quy mô kinh tế (economies of scale): giảm chi phí trong một đơn vị sản phẩm đạt được bởi số lượng sản xuất lớn. • Quy mô kinh tế bao gồm một số nguồn: - Khả năng phân chia định phí cho một lượng lớn sản phẩm - Khả năng sử dụng cơ sở vật chất sản xuất một cách sâu rộng hơn - Gia tăng khả năng mặc cả đối với nhà cung ứng GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  21. Dịch chuyển đường cong đi xuống cho phép công ty giảm chi phí tạo giá trị • Công ty mà dịch chuyển đường cong kinh nghiệm xuống nhanh chóng sẽ có lợi thế cạnh tranh đối với đối thủ Ví dụ: Matsushita tụt hậu so với Philips và Sony trong việc sản xuất VCR vào những năm 1970 • Chiến lược của Matsushita là xây dựng sản lượng toàn cầu càng nhanh càng tốt • 1977, công ty sản xuất 205.000 SP; 1984, 6,8 triệu SP • Giá VCR của Matsushita giảm 50% sau 5 năm • 1983, Matsushita trở thành nhà sản xuất VCR lớn nhất thế giới GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  22. Áp lực giảm chi phí và áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương Công ty cạnh tranh trên thị trường toàn cầu đối mặt với hai áp lực cạnh tranh: • Áp lực giảm chi phí • Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương • Những áp lực cạnh tranh này đặt ra mâu thuẩn nhu cầu cho một công ty • Áp lực giảm chi phí buộc công ty phải làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm, ngược lại áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương đòi hỏi công ty làm cho sản phẩm của nó phù hợp với nhu cầu của từng địa phương- đây là chiến lược làm tăng chi phí GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  23. Áp lực giảm chi phí và đáp ứng nhu cầu địa phương Cao Côngty A Côngty C Áplựcgiảm chi phí Côngty B Thấp Cao Thấp Áplựcđápứngnhucầuđịaphương GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  24. Áp lực giảm chi phí • Sức ép giảm chi phí là vấn đề lớn đối với những ngành sản xuất hàng hoá mà ở đó yếu tố giá là vũ khí cạnh tranh chính • Ở đó các đối thủ cạnh tranh định vị ở vùng có chi phí thấp • Ở đó có những khách hàng có khả năng tạo áp lực lớn và họ có chi phí chuyển đổi sản phẩm là thấp • Ở đó có công suất dư thừa (so với nhu cầu) và kéo dài liên tục • Ví dụ: ngành hóa chất, xăng dầu, sắt thép, máy tính cá nhân GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  25. Áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương • Sự khác nhau về sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng (cable TV, điện thoại di động) • Sự khác nhau về cơ sở hạ tầng và thực hành kinh doanh. • Điện nguồn: Mỹ 110 volt; EU 240 volt • Anh: tay lái bên phải; EU: tay lái bên trái • Sự khác nhau về kênh phân phối • Hệ thống phân phối dược phẩm của Anh và Nhật khác với Mỹ • Nhu cầu của nước sở tại. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  26. Giảiquyếtnhữngsứcéptráingượcnhaulàmộttháchthứclớntrongchiếnlược, bởivìviệcđápứngthịtrườngđịaphươngcókhuynhhướnglàmtăng chi phí. • Lựachọnchiếnlượcnàochophùhợp? GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  27. Các loại chiến lược kinh doanh quốc tế • Có4 chiếnlượckinhdoanhquốctế: • Chiếnlượctiêuchuẩnhóatoàncầu • Chiếnlượcđịaphươnghoá • Chiếnlượcxuyênquốcgia • Chiếnlượcquốctế GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  28. Bốn chiến lược cơ bản Cao Chiếnlượctiêuchuảnhóatoàncầu Chiếnlượcxyênquốcgia Áplựcgiảm chi phí Chiếnlượcquốctế Chiếnlượcđịaphươnghóa Thấp Cao Thấp Áplựcđápứngnhucầuđịaphương GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  29. Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu • Được chọn khi có áp lực mạnh về việc giảm chi phí, tuy nhiên yêu cầu đáp ứng nhu cầu địa phương là không cao • Biện pháp: Mô hình kinh doanh dựa vào việc theo đuổi chiến lược dẫn đầu về chi phí trên phạm vi toàn cầu., bằng cách • Tiêu chuẩn hóa sản phẩm để tận dụng tính kinh tế theo quy mô và điểm đặt nhằm giảm chi phí sản xuất • Dịch chuyển năng lực cốt lõi giữa các chi nhánh nhằm tăng hiệu quả • Công ty mẹ kiểm soát chức năng phát triển SP, còn các hoạt động sản xuất và marketing được thực hiện tập trung vào một số thị trường mục tiêu, không cho phép thay đổi nhiều ở các thị trường. GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  30. Chiến lược địa phương hoá • Được chọn khi có sự khác biệt lớn về sở thích và thị hiếu giữa các quốc gia, tuy nhiên sức ép giảm chi phí thì không quá lớn • Biện pháp: • Giao cho chi nhánh trong từng khu vực thị trường thực hiện các chức năng R&D, sản xuất, và marketing nhằm đáp ứng sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng trong từng khu vực thị trường. Tuy nhiên cũng cần phải kiểm soát chi phí để tăng hiệu quả • Tận dụng lợi thế do tăng quy mô và điểm đặt nếu có thể GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  31. Chiến lược xuyên quốc gia • Đượcápdụngtrongtrườnghợpcảhaiáplựcgiảm chi phívàáplựcvềsựphùhợpthịtrườngđềucao. • Biệnpháp: • Sửdụngnhữngnănglựcvượttrộiđểtạosựphânbiệt • Thúcđẩysựtraođổicácnănglựccốtlõigiữacác chi nhánh • Tậndụnglợithế do tăngquymô, điểmđặt, đường cong kinhnghiệmđểgiảm chi phí • Vídụ: Caterpillar và Komatsu GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  32. Chiến lược quốc tế • Áp dụng trong trường hợp áp lực giảm chi phí và áp lực đáp ứng nhu cầu địa phương đều thấp • Biện pháp: • Sản xuất trong nước và tiêu thụ ở thị trường nước ngoài • Áp dụng cho sản phẩm có tính độc quyền cao • R&D được thực hiện ở cơ quan trung ương; sản xuất và marketing được thực hiện ở các thị trường chủ yếu • Ví dụ: máy photocopy của Xerox vào những năm 1960 • Ví dụ: Iphone của công ty Apple GV Nguyễn Thùy Giang- UEF

  33. Bốn chiến lược kinh doanh quốc tế cơ bản Cao Thấp 1 Chiếnlược tiêuchuẩnhóa toàncầu 3 Chiếnlược xuyên quốcgia Sức ép giảm chi phí 2 Chiếnlược địaphươnghoá 4 Chiếnlược quốctế Thấp Cao Khả năng đáp ứng nhu cầu địa phương

More Related