210 likes | 510 Views
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG TỔ VẬT LÍ. Tiết 29. Bài 16:. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1 : Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều phụ thuộc những đại lượng naøo ?.
E N D
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG TỔ VẬT LÍ
Tiết 29 Bài 16: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều phụ thuộc những đại lượng naøo ? Câu 2: Hệ số công suất, công suất nhiệt của mạch điện xoay chiều được tính bởi công thức nào? • Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch:U • Cường độ dòng điện hiệu dụng: I • Độ lệch pha giữa u và i: φ
Phân phối điện năng và truyền tải đến các nơi tiêu thụ là rất cần thiết. Nhưng làm sao giảm tối đa hao phí điện năng khi tải đi xa ?
TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA • II. MÁY BIẾN ÁP (MBA) • Định nghĩa • Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của MBA • Hoạt động của MBA • 2. Khảo sát thực nghiệm một MBA NỘI DUNG BÀI HỌC III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP 1. Truyền tải điện năng 2. Nấu chảy kim loại, hàn điện
Công suất phát của nhà máy: Nhà máy điện Nơi tiêu thụ U (Vẽ) : Điện áp hiệu dụng ở hai cực máy phát. I : Cường độ hiệu dụng trên đường dây. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên 2 dây tải: Tăng : Điện trở tổng cộng của dây tải. Biện pháp tốt nhất để giảm là gì ? TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Hãy tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây? Hãy thảo luận theo nhóm biện pháp giảm công suất hao phí trên dây? Vậy thiết bị nào có thể thay đổi điện áp? Kết luận: Khi truyền tải điện năng phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp. Trước khi tải đi phải tăng điện áp, đến nơi sử dụng phải giảm điện áp.
Công suất phát của nhà máy: : Điện áp hiệu dụng ở hai cực máy phát. I : Cường độ hiệu dụng trên đường dây. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên 2 dây tải: : Điện trở tổng cộng của dây tải. TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Nhà máy điện Nơi tiêu thụ U (Vẽ) Kết luận: Khi truyền tải điện năng phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp. Trước khi tải đi phải tăng điện áp, đến nơi sử dụng phải giảm điện áp. Máy Biến áp
Công suất phát của nhà máy: : Điện áp hiệu dụng ở hai cực máy phát. I : Cường độ hiệu dụng trên đường dây. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên 2 dây tải: : Điện trở tổng cộng của dây tải. TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Nhà máy điện Nơi tiêu thụ U (Vẽ) Máy Biến áp là gì ? Kết luận: Khi truyền tải điện năng phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp. Trước khi tải đi phải tăng điện áp, đến nơi sử dụng phải giảm điện áp.
TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA NỘI DUNG BÀI HỌC • II. MÁY BIẾN ÁP (MBA) • Định nghĩa • Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của MBA • Hoạt động của MBA • 2. Khảo sát thực nghiệm một MBA III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP 1. Truyền tải điện năng 2. Nấu chảy kim loại, hàn điện
TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp II. MÁY BIẾN ÁP: U1 Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều). D1 D2 U2 1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp. • Cấu tạo: • Lõi biến áp: là khung sắt non có pha silic • Hai cuộn dây dẫn quấn trên hai cạnh đối diện của khung. • Cuộn sơ cấpD1 có N1 vòngnối vào nguồn phát điện • Cuộn thứ cấp D2 có N2 vòng nối với nơi tiêu thụ điện. D2 U2 D1 U1 Ký hiệu của máy biến áp
TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp II. MÁY BIẾN ÁP: 1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp. U1 • Cấu tạo: • Nguyên tắc hoạt động: D1 D2 U2 - Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp sinh ra từ thông biến thiên trong hai cuộn dây. - Từ thông qua mỗi vòng dây của hai cuộn bằng nhau: - Từ thông qua cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp: Tại sao điện áp hai cuộn sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số? Vì tần số biến thiên của u1(ω) tạo ra tần số i1(ω), i1 tạo ra tần số Ф2(ω), Ф2 tạo ra tần số e2(ω),e2 tạo ra tần số u2(ω) - Trong cuộn thứ cấp suất hiện suất điện động cảm ứng e2 : Vậy:Khi máy biến áp đang có tải, trong cuộn thứ cấp suất hiện dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp.
R K : Máy tăng áp : Máy hạ áp TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp II. MÁY BIẾN ÁP: 2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp. a) TN 1: Khóa K ngắt (chế độ không tải) I2 = 0. • Đặc tính biến áp: Giải thích sơ đồ thí nghiệm ? Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó. • Khi biến áp ở chế độ không tải thì hầu như không tiêu thụ điện năng.
R K • Biến áp có tải trong điều kiện lý tưởng • (H 100%): TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp II. MÁY BIẾN ÁP: 2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp. b) TN 2: Khóa K đóng (chế độ có tải). • Khi biến áp có tải thì cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp tăng theo cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp. Khi biến áp có tải nếu cường độ hiệu dụng cuộn thứ cấp I2 vượt quá định mức sẽ tỏa nhiệt nhiều làm nóng biến áp, hao phí điện, có thể cháy biến áp. • Kết luận: Với máy biến áp lí tưởng: • Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng tỉ số N2 /N1 • Tỉ số các cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp và mạch sơ cấp bằng nghịch đảo của tỉ số N2 /N1
TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA • II. MÁY BIẾN ÁP (MBA) • Định nghĩa • Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của MBA • Hoạt động của MBA • 2. Khảo sát thực nghiệm một MBA NỘI DUNG BÀI HỌC III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP 1. Truyền tải điện năng 2. Nấu chảy kim loại, hàn điện
TIẾT 29 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP: 1. Truyền tải điện năng. Dùng máy biến áp tăng áp trước khi tải đi và hạ áp từng bước khi đến nơi tiêu thụ. 2. Nấu chảy kim loại, hàn điện. Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc biến áp.
BÀI HỌC ĐÃ HẾT KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !