230 likes | 563 Views
CRS với công tác Giáo dục Hòa nhập TKT tại Việt Nam Hà Nội, 20-11-2009. Người trình bày: Đinh Thị Nguyệt Quản lý chương trình giáo dục hòa nhập Tổ chức CRS. Nội dung. Lý do CRS lựa chọn chương trình giáo dục hòa nhập TKT Kinh nghiệm triển khai Giáo dục hòa nhập TKT tại Việt Nam
E N D
CRS với công tác Giáo dục Hòa nhập TKT tại Việt Nam Hà Nội, 20-11-2009 Người trình bày: Đinh Thị Nguyệt Quản lý chương trình giáo dục hòa nhập Tổ chức CRS
Nội dung • Lý do CRS lựa chọn chương trình giáo dục hòa nhập TKT • Kinh nghiệm triển khai Giáo dục hòa nhập TKT tại Việt Nam • Những vấn đề cần thảo luận tiếp
I. Lý do CRS lựa chọn Giáo dục hòa nhập Quan điểm về Giáo dục Hòa nhập TKT của CRS Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục có chất lượng cho mọi trẻ em, đặc biệt chú trọng nhóm trẻ có hoàn cảnh khó khăn thông qua việc nâng cao chất lượng dạy và học, biên soạn tài liệu và đóng góp vào việc sửa đổi bổ sung các văn bản pháp quy hỗ trợ giáo dục hòa nhập TKT. GDHN không chỉ giúp TKT tăng cường kỹ năng hòa nhập xã hội, giúp TKT đạt được quyền được hưởng các dịch vụ công bằng như mọi trẻ mà còn giúp các bạn khác ý thức được sự đa dạng cần có trong xã hội, giúp các em biết tôn trọng sự khác biệt của các bạn KT. GDHN không chỉ đơn thuần là việc trẻ đến lớp, ngồi hòa nhập với các bạn (not just physically included)
Giai đoạn 1: từ năm 1995-1998 Triển khai thí điểm GDHN TKT bậc MN và TH tại Thường Tín, Hà Tây và Từ Liêm-HàNội. Giai đoạn 2: từ năm 1998-2002 (Mở rộng triển khai tại địa phương) Triển khai mô hình mở rộng hỗ trợ cộng đồng cho TKT tại 3 tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình và Hòa Bình, tập trung vào bậc TH, MN. Mô hình kết hợp hỗ trợ các hoạt động giáo dục, PHCN và hỗ trợ cộng đồng II. Kinh nghiệm triển khai GDHN của CRS tại Việt Nam
II. Kinh nghiệm triển khai GDHN của CRS tại Việt Nam Giai đoạn 3: 2002-2005 • Triển khai hỗ trợ mở rộng toàn quốc tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cốt cán, biên soạn tài liệu và xây dựng chính sách, tập trung vào bậc MN và TH, triển khai phối hợp với Bộ GD&ĐT (3 Vụ: Vụ GDMN, Vụ GDTH và Vụ ĐH&SĐH) Giai đoạn 4: hiện nay từ 2006-2009 • -Tiếp tục triển khai diện rộng toàn quốc bậc MN và TH • Triển khai mô hình thí điểm GDHN bậc Trung học (trực tiếp do Vụ GD Trung học phối hợp thực hiện và chỉ đạo) • Đẩy mạnh xây dựng chương trình đào tạo nhằm lồng ghép GDHN vào các trường đào tạo sư phạm tại các trường ĐH/CĐ • Đẩy mạnh công tác quản lý GDHN tại các trường • Triển khai sâu mô hình hỗ trợ toàn diện giữa giáo dục và dạy nghề tại Ninh Bình và Quảng Nam (phối hợp giữa CRS và WCDO), triển khai thí điểm dạy Tin học cấp bằng quốc tế và tạo việc làm cho thanh niên khuyết tật (ITTP)
Các hoạt động chính đã triển khai • Biên soạn tài liệu tập huấn về sách và giáo dục hòa nhập • Sách về Giáo dục hòa nhập; • Tài liệu tập huấn cho giáo viên bậc TH và mầm non về GDHN; • Tài liệu bồi dưỡng giáo viên các trường CĐSP; • Biên tập và xuất bản tài liệu tập huấn.
Các hoạt động chính 2. Công tác tuyên truyền vận động ở cấp cơ sở và cấp quốc gia: • Tuyên truyền qua phương tiện thôngt tin đại chúng: phát các bản tin trên đài truyền thanh huyện, truyền thanh tỉnh; • Tổ chức các cuộc hội thảo nâng cao nhận thức và hội nghị GDHN TKT;
Các hoạt động chính triển khai • Tổ chức hội thảo và hội nghị cấp quốc gia về Giáo dục hòa nhập; • Tổ chức các hoạt động thăm quan học tập kinh nghiệm.
Các hoạt động chính triển khai • Tập huấn cơ bản về GDHN TKT cho cán bộ và giáo viên cốt cán ngành giáo dục về GDHN TKT. • Tập huấn chuyên môn sâu cho giáo viên đứng lớp bậc TH và MN về GDHN TKT theo các chuyên đề
Các hoạt động chính 3. Hoạt động triển khai công tác GDHN TKT tại cấp cơ sở: Triển khai các hoạt động tìm hiểu đánh giá nhu cầu TKT Triển khai về việc áp dụng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho TKT Tổ chức các cuộc tọa đàm giữa giáo viên và phụ huynh học sinh Tổ chức các cuộc thi làm và sử dụng đồ dùng cho TKT, cuộc thi giáo viên dạy HN giỏi.
Thực hiện Giáo dục hòa nhập trong lớp học Lớp mầm non Lớp Tiểu học
4. Các hoạt động hỗ trợ cộng đồng Chăm sóc và dạy TKT tại nhà
Các hoạt động chính • Tập huấn cho cán bộ cộng đồng, cán bộ y tế và gia đình về chăm sóc vè Phục hồi chức năng TKT; • Tập huấn cho các nhóm hỗ trợ dự án tại địa phương; • Đến thăm nhà có trẻ khuyết tật • Tổ chức các cuộc gặp mặt giữa phụ huynh và giáo viên • Tổ chức các hoạt động cồng đồng như Lễ Trung thu, hoạt động hè.
Các hoạt động đã thực hiện • Khám sàng lọc và phục hồi chức năng
Trẻ khuyết tật vận động được hỗ trợ làm nẹp chỉnh hình Trẻ khuyết tật về vận động được nhận xe lăn
Bộ GD-ĐT CRS BQL Viện KHGD Sở GD-ĐT tỉnh ĐH Sư phạm Hà Nội Các trường CĐSP Ban QLDA Huyện Trường học Cơ cấu quản lý Trường học
Vòng tay bè bạn Cha mẹ Nhóm hỗ trợ Cộng đồng Trẻ khuyết tật Giáo viên Mầm non và Tiểu học Cán bộ y tế BQL dự án xã Sơ đồ 2: Mạng lưới hỗ trợ cộng đồng cho Trẻ khuyết tật
Những thành phần quan trọng nhằm đạt được sự thành công của GDHN • Gia đình • Giáo viên • Nhà trường: hiệu trưởng, tập thể giáo viên, bạn bè • Cộng đồng • Ban ngành: đặc biệt là y tế và xã hội • Các cơ quan xây dựng chính sách: cấp địa phương, Trung ương • Đội ngũ chuyên gia (chuyên gia đánh giá, chuyên gia tư vấn, chuyên gia trị liệu…)
Thành công/Success implications - Việc TKT đi học trong môi trường phổ thông không còn là điều mới lạ Trẻ và gia đình nhìn thấy những tiến bộ/thành công đã đạt được và đã tự tin Giáo viên được tập huấn có kỹ năng chăm sóc và GD trẻ Cộng đồng bước đầu đã chung tay để vận động gia đình và trẻ, hỗ trợ trẻ đến trường Cán bộ quản lý các cấp/ngành đã đang có những thay đổi trong quan điểm và hành động tiến tới hỗ trợ TKT hòa nhập ***GDHN đã trở thành 1 nhiệm vụ của ngành giáo dục, đã đang trở thành một hoạt động mang tính pháp lý thể hiện trong Dự thảo luật NKT ***Đang ngày càng có nhiều những cuộc thảo luận (dialogue), những hoạt động hợp tác (collaborations) giữa các ngành ( Y tế, GD, XH) trong việc tăng cường cơ hội học tập của TKT *** Về mặt số lượng, ít nhất các Sở GD&ĐT đã thành lập BC Đ về GDTKT, có cán bộ được đào tạo/bồi dưỡng phụ trách
III. Những vấn đề cần quan tâm/key concerns • Thái độ: mặc dù sự phân biệt đối xử đã giảm nhiêu, song vân còn đâu đó trong nhà trường và cộng đồng – nhiều TKT đặc biệt là TKT trí tuệ chưa được chào đón. • Năng lực: không phải tất cả giáo viên đều đã nắm được các kỹ năng và phương pháp GDHN TKT – chất lượng GDHN tại lớp chưa hoàn toàn thỏa mãn. • Hợp tác: sự phối hợp giữa các ban ngành có nhưng chưa thường xuyên và chưa sâu xát (ví dụ: trong vấn đề xác định TKT, thống kế và hỗ trợ sau phát hiện…) • Dịch vụ: chưa sẵn có các dịch vụ tại cộng đồng hỗ trợ TKT học hòa nhập (không phải tỉnh nào cũng có trung tâm CTS, không phải tỉnh nào cũng có TT hỗ trợ GDHN TKT, TT PHCN, không phải tỉnh nào cũng đã có một đội ngũ tư vấn chuyên môn và có nghiệp vụ cao) • Chính sách: nhà nước và các ngành đã ban hành 1 số chính sách, nhưng những văn bản và điều kiện thực thi các chính sách sẵn có thì chưa chặt chẽ và đầy đủ (vấn đề đánh giá trong giáo dục, chính sách giáo viên, chính sách hỗ trợ dịch vụ v.v..)
Những giải pháp/gợi ý????? Chúng ta cùng thảo luận và chia sẻ………….. Xin cảm ơn!