1 / 6

Sử dụng các hiệu ứng trong bài giảng môn Hình học

Ví dụ về sử dụng animations trong bài giảng môn hình học

tanhbinh
Download Presentation

Sử dụng các hiệu ứng trong bài giảng môn Hình học

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đường tròn ngoại tiếpĐường tròn nội tiếp Le Van Huynh

  2. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 O Định nghĩa A Đường tròn (O;r) tiếp xúc với cả 4 cạnh của tứ giác ABCD tại 4 điểm. Ta nói: Hình tròn (O;r) nội tiếp tứ giác ABCD. B r Trong trường hợp ABCD là hình vuông, cạnh của ABCD sẽ là: a=2r D C Le Van Huynh

  3. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cho hình vuông ABCD. Chiều dài cạnh hình vuông là a. Đường tròn (O;R) đi qua cả 4 đỉnhcủa hình vuông trên gọi là đường tròn ngoại tiếp của hình vuông. Bán kínhcủa hình tròn sẽ là: a B A R O C D Le Van Huynh

  4. Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác, và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp hình tròn. Đường tròn tiếp xúc tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác, và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp hình tròn. Le Van Huynh

  5. 0 2 1 12 3 4 6 7 8 10 11 5 9 Vẽ mộtđường tròn tâm O, bán kính R=3cm Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn tâm O Vì sao các cạnh của lục giác cách đều tâm O của hình tròn? Vẽ hình tròn tâm O, bán kính r. R r O Le Van Huynh

  6. Định lý • Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. • Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp, và được gọi là tâm của đa giác đều. Le Van Huynh

More Related