1 / 30

NHU CẦU NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2011

NHU CẦU NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2011. Trần Thị Hồng Bộ môn Tin học Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng. Báo cáo này là 1 phần của nghiên cứu: “Đánh giá nhu cầu đào tạo Cử nhân Y tế Công cộng chuyên ngành Quản lý thông tin y tế” (TNA)

Download Presentation

NHU CẦU NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2011

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHU CẦU NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2011 Trần Thị Hồng Bộ môn Tin học Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng

  2. Báo cáo này là 1 phần của nghiên cứu: “Đánh giá nhu cầu đào tạo Cử nhân Y tế Công cộng chuyên ngành Quản lý thông tin y tế” (TNA) Dự án: “Xây dựng chương trình đào tạo Cử nhân Y tế công cộng chuyên ngành Quản lý thông tin y tế tại Việt nam”

  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ

  4. Đặt vấn đề • Thông tin tincậylàyếutốquantrọngchoviệctriểnkhaicóhiệuquảcáchoạtđộngchămsócsứckhỏe, theodõibệnhdịchvàquảnlýhệthống y tế. • Mộthệthốngthông tin tốtcầncungcấpđượcnhữngthông tin chínhxáchoạchđịnhchínhsáchdựatrênbằngchứngcảithiệnsứckhỏecủangườidâncũngnhưphòngchốngbệnhtậtchocộngđồng. • Kế hoạch 5 năm của ngành y tế (2011-2015) đã đề ra nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống thông tin y tế đến 2015 với tầm nhìn 2020

  5. Đặt vấn đề • Nhân lực là một cấu phần quan trọng của hệ thống thông tin y tế. • Cán bộ làm công tác quản thông tin y tế (QLTTYT), thống kê báo cáo là những người đóng góp trực tiếp tới chất lượng số liệu/thông tin. • Tại Việt nam hiện nay, chưa có thống kê hay đánh giá đầy đủ nào về chất lượng đội ngũ cán bộ và nhu cầu nhân lực làm trong lĩnh vực này.

  6. Mục tiêu • Đánhgiákhảnăngđápứngcôngviệccủacáccánbộđanglàmviệctronglĩnhvựcquảnlýthông tin y tế 2. Đánhgiánhucầunhânlựctrongquảnlýthông tin y tế

  7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  8. Đối tượng và Phương pháp • Đối tượng: lãnh đạo và nhân viên làm công tác quản lý thông tin y tế (thống kê, báo cáo, kế hoạch tổng hợp, CNTT) • Phương pháp: nghiên cứu định tính (70 PVS) • Khả năng đáp ứng CV của cán bộ: chủ yếu thông qua đánh giá của lãnh đạo, một số đánh giá của nhân viên tuyến trung ương (có đáp ứng được CV không? Những hạn chế/điểm yếu của các nhân viên QLTTYT hiện tại?...) • Nhu cầu nhân lực: số lượng, chất lượng (những kiến thức/kỹ năng cần có,..)

  9. Địa điểm & Thời gian • Địa điểm: • tuyến trung ương: một số vụ/cục Bộ Y tế và bệnh viện trực thuộc) • 6 tỉnh Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng, Đắc Lắc, TP Hồ Chí Minh và Kiên Giang • Tuyến tỉnh: Sở Y tế, trung tâm PC HIV/AIDS, TT YTDP, Bệnh viện ĐK tỉnh • Tuyến huyện: Trung tâm y tế, BV Huyện • Thời gian: 7/2011 đến 12/2011

  10. Thu thập và xử lý số liệu Các cuộc PVS được ghi âm và gỡ băng Dựa trên nội dung gỡ băng, phân tích số liệu theo chủ đề và mục tiêu nghiên cứu

  11. KẾT QUẢ • Khảnăngđápứngcôngviệccủacánbộ QLTTYT • Cánbộtuyếntrungương • Cán bộtuyếntỉnh, huyện, xã • Cánbộphụtrách CNTT tạicácbệnhviện • Nhucầunhânlựctrong QLTTYT

  12. Khả năng đáp ứng công việc – cán bộ tuyến trung ương • “tạm thời đáp ứng được yêu cầu công việc”, có khả năng tự tìm tòi học hỏi • thiếu một số kỹ năng như nghiên cứu và phân tích nâng cao “Tại cơ quan của tôi thì tôi thì tôi thấy khả năng đáp ứng yêu cầu cái tính thường xuyên như hiện nay thì tôi thấy các bạn ấy đáp ứng được, thế nhưng mà với các cái yêu cầu với trình độ cao hơn, yêu cầu nghiên cứu ở mức độ cao hơn thì cần phải có học hỏi” (PVS_TU22)

  13. Khả năng đáp ứng công việc - cán bộ tuyến tỉnh, huyện và xã (1) 1. Kỹnăngvềbáocáothốngkêcònhạnchế: • Do cánbộđaphầnlàkiêmnhiệm; chưađượcđàotạobàibảnvềcôngtácthốngkê; thuyênchuyểncôngtácliêntục “Do nănglựccánbộcònhạnchếnhấtlàcánbộkiêmnhiệmvềthốngkêvìthườngchọncánbộtrìnhđộthấpphụtráchthốngkêbáocáo do đósốliệukhôngkịpthờivàtínhchínhxáckhôngđảmbảo,…cánbộphụtráchmảngthốngkêbáocáochưacóchuyênmônmàchỉlàmcôngtáckiêmnhiệm” (PVS_KG1).

  14. Khả năng đáp ứng công việc - cán bộ tuyến tỉnh, huyện và xã (2) 2. Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin còn kém “Cán bộ mình cũng chưa được đào tạo bài bản, hầu hết, nếu không muốn nói là 100% cũng phải đến 99% là làm việc theo kinh nghiệm, …, các kiến thức về cái thu thập thông tin, rồi phân tích xử lý thông tin còn hạn chế, và họ lại còn làm kiêm nhiệm nữa” (PVS – TU2)

  15. Khả năng đáp ứng công việc - cán bộ tuyến tỉnh, huyện và xã (3) 3. Kỹ năng phiên giải thông tin, số liệu còn rất yếu “Hiện nay thì như anh nói nó cũng chỉ có là làm mới ở cái khía cạnh gọi là thu thập và ghi nhận lại các cái hoạt động nhật ký đấy, rồi các cái hoạt động chứ còn không có gì cao siêu hơn… họ ghi vào đấy, thế mà mình hỏi “anh/chị có hiểu con số này không?” thì họ chịu!” (PVS_HN4)

  16. Khả năng đáp ứng công việc của cán bộ tuyến tỉnh, huyện và xã (4) 4. Chưađánhgiáđượcchấtlượngsốliệu (tínhchínhxác, hợplývà logic,..) “Cầnbiếtphântíchvànhậnđịnhđượcđộchínhxáccủathông tin, nội dung màsốliệuphảnánh. Vìthựctrạnghiện nay làcánbộtuyếnhuyện, xãchỉthuthậpsốliệuvàgửilêntuyếntrênmàkhôngđánhgiáđượcsốliệunàycóchínhxác hay không, nội dung sốliệuphảnánhđiềugì do đóchưađápứngđượcnhucầucôngviệc” (PVS_KG1)

  17. Khả năng đáp ứng công việc - cán bộ tuyến tỉnh, huyện và xã (5) 5. Khả năng sử dụng máy tính và ứng dụng CNTT còn hạn chế • Ngại thay đổi thói quen làm việc; tuổi tác; không biết làm; lãnh đạo không ủng hộ “Có những anh muốn làm nhưng bảo thủ, rồi làm thế này phức tạp hơn, lúc nào cũng máy móc kè kè mệt hơn. Đâu phải anh nào cũng làm được, có anh lớn tuổi, mắt mũi kèm nhèm, có anh kỹ năng kém” (PVS_ĐL1)

  18. Khả năng đáp ứng công việc - cán bộ CNTT y tế (1) 1. Chưa thực sự đáp ứng công việc • Do trình độ về chuyên môn CNTT: “Tổng số bệnh viện có 8 nhân lực về công nghệ thông tin. Nhưng mà về chất lượng thì tôi chỉ khẳng định là 50% đáp ứng được cái mong muốn quản lý của mình …" (PVS_TU14) • Cán bộ khá giỏi về CNTT thì ít làm trong các bệnh viện

  19. Khả năng đáp ứng công việc - cán bộ CNTT y tế (2) 2. Chưabiếtcáchkhaithác, phântíchsốliệu • Do khônghiểuvềhệthống y tế, khôngcókiếnthứcvềkhaithác, phiêngiảisốliệuvàlậpkếhoạch. • “Chuyênmônvềcôngnghệthông tin củabạnấytốtnhưngmàbạnấykhôngthểđềxuấtrađượcnhữngviệccầnquảnlýtrongcôngtácchuyênmônmàphải do bọnmìnhyêucầubạnấy ... Hay làkểcảkhaithácthông tin cũngthếbạnấykhôngthểnàotựngồinghĩđượclàtrêncáicơsởsốliệumìnhđangcó, mìnhcóthểlậprađượcnhữngcáibáocáonàyđểmìnhthammưucholãnhđạovềviệcnàyviệcnọtrongcôngtácquảnlýmàlạivẫnphải do lãnhđạogiao” (PVS_HN8)

  20. Nhu cầu nhân lực trong QLTTYT (1) 1. Cần có cán bộ chuyên trách về QLTTYT “Các đơn vị là phải có những người chuyên về quản lý thông tin y tế hay thống kê để họ nắm được cái phương pháp để mà thực hiện cái thống kê hay quản lý, sử dụng thông tin cho nó chính xác” (PVS_TU7)

  21. Nhucầunhânlựctrong QLTTYT (2) 2. Cần bổ sung số lượng cán bộ trong lĩnh vực thống kê, báo cáo, QLTTYT cho các tuyến. • Tuyến trung ương: cần có thêm người thì mới kiểm soát được chất lượng số liệu phòng mình quá ít người để mà phụ trách, quản lý toàn bộ hệ thống số liệu như thế.. …. Mình nghĩ là số lượng người cần phải gấp đôi gấp 3 lần số người hiện tại. (PVS_TU1) hiện tại phòng anh có 12 người, nhìn ở góc độ quản lý thông tin và khai thác số liệu thì đội ngũ cán bộ vẫn còn thiếu, phải 20 người mới đủ. …. (PVS_TU1)

  22. Nhucầunhânlựctrong QLTTYT (3) • Tuyến tỉnh, huyện và xã: nhu cầu về cán bộ QLTTYT là rất lớn và cần thiết: mỗi đơn vị cần có ít nhất 1 người chuyên về QLTTYT nếu mà tốt nhất là mỗi một khoa phòng với mỗi một trạm y tế phường phải có một nhân viên quản lý số liệu. hiện giờ, số liệu của quận, thì nhiều khi cũng phải gom góp từ số liệu của phường, mà số liệu phường không chuẩn thì quận đâu có chuẩn được đâu? Phường họ cũng chệch choạch lắm (PVS_HCM4)

  23. Nhucầunhânlựctrong QLTTYT (4) • Tại các bệnh viện, đặc biệt là BVĐK, nhu cầu cán bộ vẫn nhiều bệnh viện muốn phát triển thêm thì vẫn cần đội ngũ có khả năng đáp ứng cao hơn về trình độ, phục vụ báo cáo thống kê để hoạt động tốt hơn (PVS_TU19)

  24. Nhucầunhânlựctrong QLTTYT (5) 3. Cần những cán bộ QLTTYT vừa có kiến thức về y tế, thống kê báo cáo, lại vừa có kiến thức/kỹ năng về CNTT “Cái người mà có trình độ cao về công nghệ thông tin mà không có về y thì tôi đảm bảo là xử lý thông tin sẽ không tốt được bằng mà có cả y có cả công nghệ thông tin. Máy móc phương tiện cũng phụ thuộc vào con người hết"(PVS_LC1)

  25. KẾT LUẬN

  26. 1. Khảnăngđápứngcôngviệccủacánbộ QLTTYT hiệntại Cán bộ tuyến trung ương: đáp ứng được các công việc thường ngày ở mức độ cơ bản, các yêu cầu về phân tích nâng cao thì chưa thực sự đáp ứng Các cán bộ tuyến tỉnh, huyện và xã: chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu công việc, nhiều kỹ năng còn hạn chế. Các cán bộ CNTT hiện nay chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu công việc thuộc lĩnh vực CNTT

  27. 2. Nhucầunhânlực QLTTYT Cần có cán bộ chuyên trách về QLTTYT, làm việc tại các tuyến trong hệ thống thông tin y tế Số lượng cán bộ làm QLTTYT còn thiếu rất nhiều. Các cán bộ QLTTYT cần có cả kiến thức về y tế, thống kê báo cáo và kỹ năng CNTT

  28. KHUYẾN NGHỊ Cần có kế hoạch đào tạo (dài hạn và ngắn hạn) để bổ sung về mặt số lượng và tăng cường về mặt chất lượng nguồn nhân lực đang thiếu hụt trong lĩnh vực QLTTYT hiện nay tại Việt Nam. Cần xác định cụ thể các kiến thức, kỹ năng cần có của cán bộ QLTTYT để phát triển chương trình đào tạo phù hợp.

  29. NHÓM NGHIÊN CỨU Bộ môn Tin học Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng. 1. Ts Phạm Việt Cường 2. Ths Trần Thị Hồng 3. CN Nguyễn Trung Kiên 4. CN Trần Hồng Quang 5. Ths Nguyễn Đức Toàn

  30. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC THẦY/CÔ, CÁC ANH/CHỊ!

More Related