190 likes | 356 Views
Đầu Độc Nhau Thu Tiền Làm Giàu. Hôm nay kính tặng quí bạn bốn món ăn chơi sau đây: 1. Công Nghệ Kinh Hoàng: Làm Đậu Phụ Bằng... Thạch Cao 2. Luyện Xương Thối Thành Nước Tương 3. Nghề “Đạp Tỏi” Bỏ… M uối Diêm 4. Cà Phê, Mỳ, Bún… C ũng Bị Pha Hóa Chất.
E N D
Đầu Độc Nhau Thu Tiền Làm Giàu Hôm nay kính tặng quí bạn bốn món ăn chơi sau đây: 1. Công Nghệ Kinh Hoàng: Làm Đậu Phụ Bằng... Thạch Cao 2. Luyện Xương Thối Thành Nước Tương 3. Nghề “Đạp Tỏi” Bỏ…Muối Diêm 4. Cà Phê, Mỳ, Bún…Cũng Bị Pha Hóa Chất Tôi trích nguyên văn với đầy đủ xuất xứ từ báo chí và webpage trong nước ai cũng có thể kiểm chứng được. Qúi bạn ít thì giờ có thể đọc lướt quá những nơi tôi ghi màu vàng. Ghi chú: Chữ màu vàng nghiêng là của tôi thêm vào. Chữ màu vàng đứng là của bài báo do tôi tô màu để dễ thấy. Huỳnh Chiếu Đẳng 24-Nov-07
Công Nghệ Kinh Hoàng: Làm Đậu Phụ Bằng... Thạch Cao 15:59' 30/05/2005 (GMT+7) H. khoắng tan 3 thìa bột trắng mịn như xi măng trong ca nước rồi đổ vào thùng nước đậu còn nóng hổi. Bột này có thể mua thoải mái ở các cửa hàng vật liệu xây dựng với giá 60.000 đồng/bao 40 kg. Tiếp cận một “công nghệ điển hình” Từ lâu đã có tin đồn về việc các cơ sở chế biến đậu phụ (đậu hũ) bỏ thạch cao vào để tăng độ đông kết, trọng lượng đậu thành phẩm. Nhưng khi đến học việc tại cơ sở sản xuất đậu hũ ở P.Trung Mỹ Tây, Q.12, TP.HCM để học nghề, mới có thể tận mắt chứng kiến. Đó là một căn nhà cấp 4 xập xệ, phía trước được dùng làm nhà ở, phía sau ngăn ra khoảng 30 mét vuông để làm "phân xưởng" sản xuất. Xưởng có một máy xay, hai lò nấu, một giàn khung ép đậu, một bể nhỏ dự trữ nước và hơn chục thùng, xô, chậu lớn nhỏ bày tứ tung trên nền xi măng ướt, rêu mốc loang lổ. Gian phòng ngập ngụa mùi chua nồng, hôi hám của xác bã đậu để lâu lên men, của nền nhà ẩm ướt lẫn với mùi chuồng heo cách đó không xa... Khi chúng tôi đến, vợ H. đang ép những khuôn đậu hũ của mẻ đầu tiên, còn H. lui cui xúc từng rổ đậu đã ngâm sẵn bỏ vào máy xay mẻ thứ hai. Chưa đầy 10 phút sau, khoảng 10 kg đậu hạt đã biến thành một thùng nước cốt đậu trắng nõn nà. H. lấy chiếc xô nhỏ múc nước đậu mới xay đổ vào vạc đặt sẵn trên lò lửa đỏ rực. Nguồn tin: http://vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2005/05/443075/ Web site nằm trong nước tung trên nền xi măng ướt, rêu mốc loang lổ. Gian phòng ngập ngụa mùi chua nồng, hôi hám của xác bã đậu để lâu lên men, của nền nhà ẩm ướt lẫn với mùi chuồng heo cách đó không xa...
Thêm hơn chục phút nữa, vạc nước đậu sôi lên ùng ục. Từng ca nước đậu lại được múc đổ vào chính chiếc thùng lúc nãy đựng nước đậu sống mà chẳng cần rửa, trong đó có để sẵn miếng vải xô đã ngả màu cháo lòng để lọc bã. Khi đổ đầy thùng, H. túm bốn góc miếng vải kéo lên, lắc vài cái rồi ném cả miếng vải bọc bã vào chiếc thùng đầy bã đậu cũ gần đó. Trong lúc thùng nước đậu còn nóng hổi, H. lấy ca nhựa đến bên chiếc thùng ở góc xưởng, múc từ đây 3 thìa bột trắng mịn như xi măng trắng cho vào ca, đổ đầy nước, dùng tay hòa tan rồi đổ thẳng vào thùng nước đậu. Tiếp đó, anh ta lấy thìa nhôm dài đảo đều thùng nước đậu lên. Thật kỳ lạ, chỉ vài phút sau, cả thùng nước đậu bốc hơi nghi ngút từ từ đông đặc lại thành... cốt đậu. Rồi cứ thế, cốt đậu được múc lên những dãy khuôn chờ sẵn để ép thành những miếng đậu... Phụ gia mua từ cửa hàng... vật liệu xây dựng! Thứ bột trắng mịn như xi mắng trắng được H. cho biết là thạch cao. "Theo cách làm dân gian, đậu sau khi xay và nấu phải cho nước chua vào để tạo độ đông kết. Nhưng dùng nước chua thì độ đông kết thấp, khi ép sẽ rất hao. Thay nước chua bằng thạch cao, độ đông kết vừa cao vừa nhanh, khi ép rất ít hao mà đậu thành phẩm lại rắn, lợi nhuận gấp 2-3 lần dùng nước chua mà người tiêu dùng lại rất thích!" - H. "bật mí". vừa cao vừa nhanh, khi ép rất ít hao mà đậu thành phẩm lại rắn, lợi nhuận gấp 2-3 lần dùng nước chua mà người tiêu dùng lại rất thích!" - H. "bật mí". Múc nước cốt đậu vào khuôn ép
Thưa quí bạn, sau đây là tài tài liệu về thạch cao: Công thức: CaSO4. 2H2O (Calcium Sulphate) Thạch cao được dùng làm vật liệu xây dụng, đúc tượng, lấy mẫu, làm đồ gốm, phấn, bó tay chân gảy… Có một điều quí bạn không quan tâm đó là thạch cao được dùng làm đậu hũ từ ngày có đậu hũ ra đời, lâu lắm rồi. Có thể nói không dùng thạch cao thì làm sao có đậu hũ. Các hãng đậu hũ lớn của người Nhật tại Mỹ cũng dùng thạch cao làm cho đậu hũ đông nhanh. Thật sự thì thạch cao là chất phụ gia trong ngành thực phẩm liên hệ tới đậu hũ và nhiều loại thực phẩm khác. Mã số của nó trong ngành thực phẩm là E516. Bài báo nầy la làng cũng chưa đúng lắm, đáng lý là phải la làng việc dùng thạch cao xây dựng (kỹ nghệ) trong thực phẩm. Thạch cao xây dụng chứa nhiều tạp chất, nhất là muối kim loại nặng: đồng, chì, thuỷ ngân, cadmium, arsenic, sắt… Muối các kim loại nầy tan vào đậu hũ, ăn hoài không khùng cũng ba trợn, ăn nhiều hơn thì “tắt tử”, ăn lâu dài thì ngất ngư đủ thứ bịnh HCĐ. E516 Calcium sulphate Mineral salt occurs naturally in the form of gypsum, and may be used as a sequestrant in food as well as a buffer and firming agent. Artificial sweetener base, bleaching agent for bread rolls, flour, tinned tomatoes, soy tofu, dried egg, cheese products, tooth paste. Used in mortar, cement and plaster of Paris. Derived from limestone. No known adverse effects.
Hằng ngày, vợ chồng H. sản xuất từ 19 giờ đến 2 giờ sáng hôm sau, được khoảng 10 mẻ đậu, mỗi mẻ xay 10 kg đậu hạt và sử dụng khoảng trên dưới nửa ký thạch cao. Loại thạch cao này do Công ty N.H sản xuất, H. cho biết có thể tìm mua ở các cửa hàng vật liệu xây dựng với giá 60.000 đồng/bao 40 kg. "Có phải loại thạch cao để dùng nặn tượng không?" - chúng tôi hỏi. "Em cũng chẳng biết. Chỉ biết có hai loại thạch cao, một loại bột to, một loại mịn. Làm đậu thì mua loại mịn về làm, đông nhanh mà ăn không sạn". Như hiểu được nỗi băn khoăn của chúng tôi, H. cười: "Em làm đậu 5-6 năm nay, bán ra mấy chợ trong thành phố mà thấy người ta ăn có ai chết đâu. Mà ở thành phố này đâu phải có mỗi cơ sở của em dùng thạch cao làm đậu hũ?". Đem chuyện thạch cao bỏ vào đậu hũ kể cho một chủ cơ sở ở P.Hiệp Thành, Q.12, nghe thì ông này khẳng định đó là "chuyện nhỏ". K. - một chủ cơ sở sản xuất đậu hũ ở Thủ Đức, cho biết anh ta cũng dùng thạch cao để sản xuất đậu hũ từ mấy năm nay. "Tôi học được bí quyết này từ một cơ sở trong Chợ Lớn. Lúc đầu không biết, lại tham pha nhiều nên nếm đậu cứ thấy tê cả lưỡi. Giờ thì tốt rồi. Mỗi ngày tôi làm 1 tạ rưỡi đậu, đem giao cho các bếp ăn tập thể của các xí nghiệp, trừ hết chi phí cũng còn lời khoảng 500 ngàn đồng“. H. cười: "Em làm đậu 5-6 năm nay, bán ra mấy chợ trong thành phố mà thấy người ta ăn có ai chết đâu. Mà ở thành phố này đâu phải có mỗi cơ sở của em dùng thạch cao làm đậu hũ?".
Không chỉ dùng thạch cao để tăng lợi nhuận, D. quê ở Bắc Giang, một chuyên gia sống bằng nghề bán "công nghệ" làm đậu hũ cho một số gia đình từ miền Bắc vào, cho biết để tận dụng cả bọt đậu (nước đậu khi nấu lên thường có nhiều bọt, nếu hớt đổ đi sẽ rất hao), một số cơ sở còn dùng hóa chất khử bọt. "Loại hóa chất này sền sệt như mỡ heo, mua ở chợ Kim Biên giá chỉ 12-15 ngàn đồng/lít dùng cho cả tấn đậu. Trong lúc đang nấu, chỉ cần bỏ vài giọt hóa chất này pha loãng với nước rồi đổ vào là cả vạc đậu không có chút bọt nào" - D. giải thích. Cũng theo D., dùng thạch cao thì đậu sẽ bớt béo, vì thế một số cơ sở còn sáng chế cách bỏ bột béo vào trong đậu để đánh lừa cảm giác người tiêu dùng... Đây mới là điều đáng nói, dùng hoá chất không biết là gì nguy hại ra sao. Người mình có nhiều sáng kiến độc đáo …HCĐ Xin lưu ý -chữ nghiêng màu vàng là của tôi thêm vào, -chữ đứng màu vàng là của bài báo. "Loại hóa chất này sền sệt như mỡ heo, mua ở chợ Kim Biên giá chỉ 12-15 ngàn đồng/lít dùng cho cả tấn đậu. Trong lúc đang nấu, chỉ cần bỏ vài giọt hóa chất này
Thạch cao: Nung nóng... là hết độc hại?(của bài báo viết đó nghe) Để tìm hiểu thêm về thạch cao làm đậu hũ, chúng tôi liên lạc qua điện thoại với Công ty N.H theo chỉ dẫn. Một người nữ xưng là nhân viên Công ty N.H cho biết công ty không sản xuất thạch cao dùng trong thực phẩm, chỉ sản xuất thạch cao dùng cho công nghiệp. Tuy nhiên, ông H. - Giám đốc Công ty N.H lại khẳng định chắc nịch là N.H vẫn thường bán thạch cao làm đậu hũ với giá đến các đại lý là 1.450 đồng/kg. Khi được hỏi loại thạch cao này được cho phép dùng trong thực phẩm không thì ông H. "ậm ừ" rồi giải thích: "Nói chung về mặt kiểm nghiệm thì nguồn thạch cao từ xưa đến nay cũng chưa cho đưa vào danh mục để kiểm nghiệm trong thực phẩm, rất là khó. Nhưng mà tụi tui sản xuất bán cho trong thực phẩm thì tụi tui vẫn bán. Tại vì nó nung ở nồng độ cao mấy ngàn độ thì nó cũng đảm bảo vệ sinh lắm, không có gì mà ảnh hưởng (?). Tất cả các đậu hũ làm trên thị trường đều phải có thạch cao hết. Vì thạch cao làm chất xúc tác cho đậu hũ đông đặc. Cả các loại bánh kẹo, mứt cũng phải dùng thạch cao vì không có thạch cao nó đâu đông đặc được" (!). (Theo Thanh Niên) Khi được hỏi loại thạch cao này được cho phép dùng trong thực phẩm không thì ông H. "ậm ừ" rồi giải thích: "Nói chung về mặt kiểm nghiệm thì nguồn thạch ca`o từ xưa đến nay cũng chưa cho đưa vào danh mục để kiểm nghiệm trong thực phẩm, rất là khó. Nhưng mà mấy ngàn độ thì nó cũng đảm bảo vệ sinh lắm, không có gì mà ảnh hưởng (?). Tất cả các Cả các loại bánh kẹo, mứt cũng phải dùng thạch cao vì không có thạch Tai hại quá, câu nầy lại đúng ngay bong. HCĐ Câu nầy không đúng đâu, ở nhiệt độ cao chất hữu cơ và vi khuẩn có thể bị huỷ diệt, nhưng chất vô cơ như kim loại vẫn còn y nguyên. Muối kim loại nguy hiểm lắm. HCĐ
Nguồn gốc tin nầy: http://www1.thanhnien.com.vn/News/Event.aspx?EventID=702 Luyện Xương Thối Thành Nước Tương Luyện xương thối thành... nước tương 23:38:27, 14/06/2005 Nước tương - loại nước chấm thông dụng đang có mặt trong bữa cơm của hầu hết các gia đình. Trừ một số sản phẩm có thương hiệu, có đăng ký và kiểm tra chất lượng, còn hầu hết đều được sản xuất với một công nghệ và nguyên liệu chỉ mới nghe qua đã... nổi gai ốc. Những lò “bát quái” Vượt hơn 50 km từ trung tâm TP.HCM, chúng tôi có mặt tại "làng" chế biến xương súc vật Tam Tân, xã Tân An Hội (huyện Củ Chi, TP.HCM). Bên kia kênh Thầy Cai là địa phận huyện Đức Hòa (Long An), cũng có vài hộ làm chung nghề. So với 3 năm trước, làng vắng vẻ thấy rõ. Cơ sở có vẻ như đang hoạt động mà chúng tôi tìm tới có gắn bảng "Trạm thu mua và chế biến xương súc vật". Ông Trần Huy Ba, người tự giới thiệu là... "người giữ kho" cho biết hiện trạm chế biến này chỉ làm ăn cầm chừng qua ngày. "Dăm ba ngày, khi thu mua đủ xương, anh em kéo về làm một bữa rồi đóng máy nghỉ. Có hàng lại làm tiếp" - ông Ba nói.
Bao trùm trong không khí là một mùi hôi thối khủng khiếp, cố gắng lắm chúng tôi mới không nôn oẹ. Xung quanh xương súc vật chất thành đống dưới đất, mới cũ lẫn lộn. Trên các đống xương đủ loại đó, ruồi nhặng bu đầy, kín như người ta rắc đậu đen. Thỉnh thoảng một con chó của ai đó sục mũi vào tìm những miếng thịt nhỏ còn bám lại trên xương khiến đám ruồi nhặng bay ào lên. Khu vực nấu xương là một hệ thống lò nấu bằng củi gồm các lồng đựng và khung khổng lồ rỉ sét. Quy trình chế biến xương xem ra khá đơn giản: xương được đưa vào rọ lưới rồi cho vào lò hấp. Sau đó, chúng được mang ra phơi rồi đưa vào cối giã nhuyễn. Tiếp theo là hầm kỹ, chủ lò sẽ thêm vào đó nhiều loại hóa chất khác nhau để khử mùi, khử mỡ... để cuối cùng thu được chất mà những người ở đây gọi là "tinh chất đạm". Xương súc vật được chế biến làm gì? Thông thường, các cơ sở đều không bao giờ thừa nhận họ chế biến xương để làm nước tương. Tuy nhiên, một chủ "lò" xương cho biết, phần lớn các loại nước tương bày bán trên thị trường có sử dụng "đạm" được chế biến từ những "lò luyện xương" như của ông ta. "Đạm" được chế biến từ những đống xương hôi thối kia, từ những cơ sở không thương hiệu, thậm chí có không ít cơ sở còn chế biến "đạm" bằng... lông heo, gà để rồi được đem chế biến nước tương, quả là một quy trình chế biến thực phẩm khủng khiếp! Bao trùm trong không khí là một mùi hôi thối khủng khiếp sẽ thêm vào đó nhiều loại hóa chất khác nhau để khử mùi, khử mỡ... ... lông heo, gà để rồi được Đạm lấy từ đống xương súc vật rất mất vệ sinh như thế này được nhiều cơ sở sản xuất dùng để chế biến nước tương (ảnh: H.Sơn)
Một số người ở Tam Tân nói nghề chế biến xương đã thoái trào nhưng theo tìm hiểu của chúng tôi, ngành nghề này vẫn sống. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các cơ sở chế biến đều hoạt động kín kẽ hơn, hoặc là di dời ra khu đồng không mông quạnh. Một số nơi còn hoạt động ì xèo như ở phường Long Bình (Q.9), một số tỉnh như Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu... Nhiều hóa chất có thể gây ung thư Có lẽ không cần đề cập thêm đến khía cạnh vệ sinh sau những gì mà chúng tôi chứng kiến, vấn đề là việc dùng xương súc vật để chế biến nước tương có an toàn cho người tiêu dùng? Trao đổi với Thanh Niên, GS-TS Chu Phạm Ngọc Sơn nhận định: "Chất cholesterol có nhiều trong xương heo, xương bò nên nếu không xử lý tốt thì dễ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng". Thạc sĩ Đỗ Việt Hà - Giám đốc Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ Trẻ (Chủ nhiệm đề tài "Nước tương sạch") - cho biết: "Do nước ta chưa có quy định nào về việc cấm dùng xương súc vật để chế biến nước tương nên nhiều cơ sở vẫn sử dụng xương bò, xương heo để sản xuất nước tương" Ngoài việc sử dụng xương súc vật, nước tương còn được làm từ khô dầu đậu nành (bánh dầu) bằng phương pháp thủy phân. Theo GS-TS Chu Phạm Ngọc Sơn, từ năm 2001, thế giới đã phát hiện nhiều loại nước tương sản xuất từ khô dầu đậu nành có chứa các chất độc thuộc họ cloropropanol, chủ yếu là 3-cloro - 1,2 - propandiol (3-MCPD) và 1,3-dicloro-2-propanol (1,3- DCP). Đây là những hóa chất có thể gây ung thư cho người tiêu dùng (theo ông Đỗ Việt Hà, trong quá trình thủy phân, chất béo trong xương hoặc khô dầu đậu tác dụng với HCl sẽ sinh ra chất 3-MCPD). hoạt động kín kẽ hơn, GS-TS Chu Phạm Ngọc Sơn nhận định: "Chất độc thuộc họ cloropropanol, chủ yếu là 3-cloro - 1,2 - propandiol (3-MCPD) và 1,3-dicloro-2-propanol (1,3- DCP). Đây là những hóa chất có thể gây ung thư cho người tiêu Giáo Sư Chu Phạm Ngọc Sơn là thầy hoá học của tôi vào những năm 1959-1960 tại Đại Học Khoa Học Saigòn (nếu không phải là người khác trùng tên) HCĐ
Chính vì vậy, nhiều quốc gia, lãnh thổ trên thế giới đã quy định rất chặt chẽ hàm lượng của chất 3-MCPD trong nước tương. Chẳng hạn, ở châu Âu, Úc, New Zealand, hàm lượng 3-MCPD cho phép là 20 microgram/kg; Canada, Đài Loan là 1 mg/kg. Thấy được mức độ nguy hiểm của vấn đề này, vào khoảng cuối quý I vừa qua, Bộ Y tế Việt Nam cũng đã ban hành quy định hàm lượng 3 - MCPD trong nước tương, xì dầu, dầu hào là 1 mg/kg. Cuối tháng 4 vừa qua, Sở Y tế TP.HCM đã yêu cầu các cơ sở, đơn vị sản xuất nước tương, xì dầu, dầu hào trên địa bàn thành phố phải tuân thủ quy định về hàm lượng 3 - MCPD nói trên đồng thời phải công bố hàm lượng 3 - MCPD trong sản phẩm. Các cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra, xử lý các trường hợp không thực hiện đúng quy định này. Một vấn đề khác là loại hóa chất bảo quản dùng trong nước tương là Natri benzoat đã bị nhiều nước trên thế giới cấm sử dụng do ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, tuy nhiên trong nước do vẫn chưa có quy định cấm nên các cơ sở sản xuất nước tương vẫn đang sử dụng Natri benzoat để chống mốc. Bà Nguyễn Thị Từ Minh -Phó trưởng khoa Kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm, Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM cho biết: Theo quy định, hàm lượng chất bảo quản Natri benzoat trong thực phẩm không được vượt quá 1g/kg. Tuy nhiên khi kiểm tra, trung tâm đã phát hiện một số cơ sở sử dụng chất Natri benzoat trong nước tương với hàm lượng khá cao. Một số tổ chức quốc tế thử nghiệm chất Natri benzoat trên chuột thì sau nhiều ngày trọng lượng chuột giảm, hại gan và thận dẫn đến chết; thử nghiệm trên chó thì ảnh hưởng đến thần kinh. H.Sơn - T.Xuân 3-MCPD trong nước tương Natri benzoat Một số tổ chức quốc tế thử nghiệm chất Natri benzoat trên chuột thì sau nhiều ngày trọng lượng chuột giảm, hại gan và thận dẫn đến chết; thử nghiệm trên chó thì ảnh hưởng đến thần kinh. Natri benzoate
Nghề “Đạp Tỏi” Bỏ…Muối Diêm Tỏi được ngâm muối diêm để bóc vỏ, chỉ nửa ngày sau đã chuyển sang màu vàng đục. Xâm nhập "thế giới ngầm" hóa chất thực phẩm09:40' 25/08/2006 (GMT+7) (VietNamNet)– Chứng kiến cảnh ngâm vỏ tỏi bằng muối diêm, pha cà phê cùng chất tạo bọt xà phòng, làm cọng bún trắng hơn bằng chất tẩy…thì chắc rằng không ít người phải lắc đầu vì kinh hãi! Nguồn gốc bài nầy: http://vietnamnet.vn/xahoi/2006/08/605603/ Trong nước
Nghề “đạp tỏi” bỏ…muối diêm Tại hẻm 266 đường Tôn Đản, quận 4, người địa phương gọi là “hẻm đạp tỏi” hỏi cơ sở của chị Hà (biệt danh là Hà tỏi) ai cũng biết. Chị Hà là đầu mối cho 5 hộ gia công lột múi tỏi khác. Trong vai người mở nhà hàng, cần lượng tỏi lớn, chúng tôi tới tìm hiểu cơ sở để đặt mua lâu dài... Bước vào nhà chi Hà, mùa tỏi trộn lẫn mùi muối diêm nồng nặc bốc lên. Dị ứng với mùi này, chúng tôi lấy tay che mũi, chị Hà nói:“Mùi này khó chịu lắm, nhưng làm riết cũng quen. Ở đây tôi bỏ mối cho nhiều nhà hàng, cơ sở với số lượng 500 kg/ngày, các anh cứ yêu cầu, bao nhiêu chúng tôi cũng đáp ứng được.” Các thức bóc vỏ tỏi ở đây khá công nghiệp, ban đầu dùng nguyên liệu tỏi Trung Quốc tách ra từng múi cho vào một chậu nhôm có đường kính cỡ hơn 1 mét, đổ nước và pha muối diêm (hoá chất gốc Nitric - NO2 và Nitrat - NO3), ngâm khoảng 15 phút thì vỏ tỏi bong ra. Lúc này một người đàn ông mang ủng ni lông bước vào và cứ như vậy anh ta dùng chân đạp một hồi đến khi vỏ tỏi bung ra nổi kín cả mặt nước. Múi tỏi được vớt ra trắng nõn, nhưng lúc này công đoạn bóc vỏ tỏi vẫn chưa dừng lại, tỏi được vớt ra cho vào các rổ, thau nhỏ cho 5 nhân công khác (chủ yếu là người già) ngồi tẩn mẩn gọt sạch đầu tỏi còn sót lại. pha muối diêm (hoá chất gốc Nitric - NO2 và Nitrat - NO3), ngâm khoảng 15 phút thì Muối diêm bị cấm dùng làm chất phụ gia thực phẩm tại các quốc gia tây phương. HCĐ
Chúng tôi hỏi có ngâm hóa chất để bóc tỏi hay không, chị Hà quả quyết: “Nhân công phải mang bịch ni lông vì sợ dầu tỏi ngấm vào chân, ở đây chúng tôi không dùng hóa chất, người ta nói chỉ là đồn thổi thôi”! Chợ Kim Biên, đầu mối kinh doanh hóa chất tại TPHCM, trong đó không ít hóa chất công nghiệp cấm sử dụng được mua bán lén lút. Khi bước ra cổng, hai phụ nữ ngồi trước cửa đang gọt đầu tỏi, thấy một cục muối diêm to bằng nắm tay đang để cạnh, chúng tôi hỏi đó là hóa chất gì, người phụ nữ giải thích đó là “phèn chua”? Chúng tôi đòi cung cấp tỏi sạch cho nhà hàng, không được ngâm muối diêm và phải rửa sạch bằng nước, chị Hà nói yên tâm vì cơ sở của chị đang cung cấp cho nhiều nhà hàng, khách sạn; thậm chí cả một xí nghiệp sản xuất mì ăn liền, hàng ngày tiêu thụ cả trăm ký tỏi/ ngày? Ra về, chúng tôi được “biếu” 1 ký tỏi về làm hàng mẫu trong khi giá bỏ mối là 11.000 đồng/kg, nếu bóc vỏ tỏi nhỏ là 12.000 đồng/ kg, tỏi lớn là 13.000 đồng/ kg. Thế nhưng để qua buổi chiều, tỏi bóc vỏ bằng muối diêm từ màu trắng ngả màu vàng đục và có bốc mùi khó chịu, phải vứt bỏ. Khi bước ra cổng, hai phụ nữ ngồi trước cửa đang gọt đầu tỏi, thấy một cục muối diêm to bằng nắm tay đang để cạnh, chúng tôi hỏi đó là hóa chất gì, người phụ nữ giải thích đó là “phèn chua”? Chúng tôi đòi cung cấp tỏi sạch cho nhà hàng, không Tại Mỹ trong các tiệm thực phẩm do người Việt và Hoa làm chủ, người ta bán củ kiệu ngâm dấm, tỏi ngâm dấm nhập cảng từ China và Việt Nam đựng trong chai lọ. Trông củ có màu rất trắng rất bắt mắt, tôi e rằng không tránh khỏi chất tẩy màu và “nghề đạp tỏi bỏ muối diêm”. Quí bà nội trợ mua nhiều nhiều cho qúi ông chồng nhậu với tôm khô xịt thuốc trừ kiến cho ổng mau theo ông bà… cơ may nhiếu lắm. HCĐ.
Cà Phê, Mỳ, Bún…Cũng Bị Pha Hóa Chất Đội trưởng Đội QLTT 5B (phụ trách địa bàn quận 5) - Ông Quang Thanh cho biết nghề “đạp tỏi” pha hóa chất khá phổ biến tại địa bàn quận 4 (các hẻm trên đường Tôn Đản) khu vực cầu chữ Y (quận 8)…Muối diêm là tên gọi dân dã, còn thực chất đây là loại hóa chất công nghiệp bị cấm sử dụng trong chế biến thực phẩm, nó là phụ chất trong chế biến phân urê, nếu dùng lâu dài sẽ nguy hiểm cho cơ thể người. Theo ông Thanh, thực tế kiểm tra tại các điểm bán hóa chất tại khu vực chợ Kim Biên (chợ kinh doanh hóa chất lớn nhất tại TPHCM – P.V) của 51 hộ kinh doanh ở trong và ngoài chợ Kim Biên, có 14 loại hóa chất dùng trong công nghiệp và 2 loại hóa chất dùng để phân kim, xi mạ đã được bán để dùng chế biến thực phẩm. Lợi dụng tâm lý khách hàng có thói quen hay uống loại cà phê đen, đặc quánh, nhiều bọt, một số cơ sở sản xuất cà phê đã cho thêm hóa chất tạo bọt (chất Lauryl sunfate) dùng trong sản xuất xà phòng vào hỗn hợp cà phê để bán ra thị trường. Phát hiện hóa chất pha trong cà phê rất dễ, chỉ cần quấy đều ly nước, bọt cà phê sẽ nổi lên và lâu tan (trong khi cà phê nguyên chất uống ngọt, ít bọt, nhanh tan). Sáng 22/08, chúng tôi đã thử ra chợ Kim Biên để hỏi mua hóa chất này, rất dễ dàng, một chủ cửa hàng bên hông chợ đồng ý bán với giá 32.000 đồng/kg. Nhưng khi chuẩn bị cân hàng thì ông chủ này tỏ thái độ nghi ngờ, hỏi tới lui rồi chối bán hàng cho chúng tôi. ngoài chợ Kim Biên, có 14 loại hóa chất dùng trong công nghiệp và 2 loại hóa chất dùng để phân kim, xi mạ đã được bán để dùng chế biến thực phẩm. hóa chất tạo bọt (chất Lauryl sunfate) dùng CH3(CH2)10CH2(OCH2CH2)nOSO3Na
Theo các chuyên gia y tế, chất tạo bọt này là một dạng chất độc, không được dùng trong thực phẩm, nếu dùng có thể gây tổn hại đường ruột, gan. Kết hợp với một số hóa chất khác về lâu dài có thể gây ung thư. Đội trưởng QLTT 5B, Ông Quang Thanh còn cho biết thêm, mới đây khi Đoàn kiểm tra y tế quận 5 đi kiểm tra vệ sinh thực phẩm tại các quán ăn, phát hiện hầu hết các loại mì sợi, bún đều có formon (chất chống ôi thiu). Nhiều quán còn sử dụng chất Tinopal (chất tẩy trắng, làm sáng trong bột giặt) cho vào bún tươi để cọng bún trắng sáng, có độ trong hơn. Các quán này đều bị nhắc nhở, bị phạt hành chính. Đó là kể theo phát hiện của QLTT, người sản xuất còn dùng “muối diêm” tạo màu đỏ tươi, chống hư trong lạp xưởng. Một số hộ kinh doanh thịt heo cũng sử dụng để ướp vào thịt không bán hết trong ngày. Còn trong kem đá, chất Titan cũng được dùng bỏ vào để tạo màu cho kem; chất Borax, Boric acid - tên thông thường của hàn the cũng được sử dụng để tạo độ dai, giòn cho giò, chả.. Ông Thanh nói: “Dù đã mở các đợt đấu tranh chống buôn bán, kinh doanh trái phép các loại hóa chất công nghiệp trên địa bàn, nhưng vẫn còn nhiều hộ kinh doanh buôn bán lén lút, rất khó phát hiện, xử lý”. sợi, bún đều có formon (chất chống ôi thiu). “muối diêm” tạo màu đỏ `
Theo ông, cách tốt nhất là người tiêu dùng có ý thức khi sử dụng các loại thực phẩm, chẳng hạn bỏ thói quen uống cà phê đắng, nhiều bọt..Đối với các cơ sở sử dụng hóa chất độc hại, khi phát hiện cần xử lý nghiêm, ngoài phạt tiền cần truy cứu trách nhiệm hình sự, như vậy mới bảo đảm đạo đức trong kinh doanh, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Thái Thiện Hình nầy của bài báo Mời quí bạn ly cà phê Cafein Chất tạo bọt, tạo men đắng trong cà phê Kính thưa quí bạn, hôm nay tạm mời quí bạn dùng 4 món ăn chơi trên, hẹn quí bạn lần tới sẽ mời các món khác . HCĐ