1 / 38

CHẢY MÁU SAU SỔ NHAU

CHẢY MÁU SAU SỔ NHAU. Định nghĩa. Là chảy máu từ đường sinh dục sau sổ thai Là một trong 5 tai biến sản khoa BHSS là nguyên nhân đứng đầu gây tử vong mẹ: 20% - 60% tử vong mẹ là do BHSS. Có 14 triệu ca BHSS trên thế giới hàng năm.

dima
Download Presentation

CHẢY MÁU SAU SỔ NHAU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHẢY MÁU SAU SỔ NHAU

  2. Định nghĩa • Là chảy máu từ đường sinh dục sau sổ thai • Là một trong 5 tai biến sản khoa • BHSS là nguyên nhân đứng đầu gây tử vong mẹ: • 20% - 60% tử vong mẹ là do BHSS. • Có 14 triệu ca BHSS trên thế giới hàng năm. • Sau khi bị BHSS, nhiều phụ nữ bị suy yếu hoặc bị bệnh mãn tính.

  3. Những sự kiện liên quan đến băng huyết sau sanh • 90% BHSS không có nguy cơ báo trước. • 80% BHSS là do đờ tử cung. • Xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ có thể ngăn ngừa tới 60% BHSS do đờ tử cung. • Xử trí tích cực giai đoạn chuyển dạ 3 là thủ thuật khả thi, có chứng cứ, rẻ tiền & hiệu quả.

  4. Các định nghĩa liên quan đến băng huyết sau sanh • BHSS khi chảy máu âm đạo > 500ml sau sanh. • BHSS sớm xảy ra trong vòng 24 giờ đầu sau sanh. • BHSS muộn xảy ra sau sanh 24 giờ cho đến 6 tuần lễ hậu sản.

  5. Nguyên nhân. • Đờ tử cung. • Sót nhau. • Chấn thương đường sinh dục. • Rối loạn đông máu.

  6. Đờ tử cung • Sau sanh tử cung không co hồi thành khối cầu an toàn để thực hiện cầm máu sinh lý, có hai mức độ • Đờ tử cung còn hồi phục: cơ tử cung còn đáp ứng với các kích thích cơ học, hoá học, vật lý. • Đờ tử cung không hồi phục: cơ tử cung không còn đáp ứng với bất kỳ kích thích nào.

  7. Nguyên nhân • Sanh nhiều lần, tử cung có khối u, có sẹo mổ cũ

  8. Nguyên nhân • Tử cung bị căng giãn quá mức như đa thai, đa ối

  9. Nguyên nhân • Nhiễm trùng ối do màng ối vỡ sớm

  10. Nguyên nhân • Sót nhau

  11. Nguyên nhân • Sản phụ suy nhược, thiếu máu, cao huyết áp, tiền sản giật, sản giật

  12. Triệu chứng Chảy máu ngay sau sanh và sổ nhau, máu loãng và máu cục Sau mỗi cơn co tử cung hay khi ấn đáy tử cung máu được tống ra ngoài Mật độ tử cung mềm nhão, lòng tử cung rỗng, đầy máu, dễ nhận thấy khi kiểm tra tử cung Tổng trạng kém dần Triệu chứng

  13. Đờ tử cung sau sanh

  14. Bất thường bong nhau, sổ nhau • Sót nhau • Nguyên nhân • Có tiền sử nạo sẩy thai • Có viêm nhiễm nội mạc tử cung sau sẩy, đẻ • Sau sanh non, thai lưu, vết mổ cũ • Nhau tiền đạo

  15. Bất thường bong nhau, sổ nhau • Triệu chứng • Chảy máu sau sổ nhau. • Tử cung co hồi kém • Phát hiện sót nhau, màng nhau qua kiểm tra nhau • Tổng trạng kém dần vì mất máu

  16. Bất thường bong nhau, sổ nhau • Sót nhau • Xử trí • Hồi sức • Kiểm tra tử cung bằng tay • Tiêm thuốc co hồi tử cung • Kháng sinh phòng nhiễm khuẩn

  17. Bất thường bong nhau, sổ nhau • Nhau cài răng lược toàn phần • Toàn bộ bánh nhau bám vào lớp cơ • Quá 1 giờ sau sổ thai nhau không bong • Không lấy nhau ra được • Không chảy máu

  18. Bất thường bong nhau sổ nhau • Nhau cài răng lược bán phần • Chỉ một phần bánh nhau cài vào cơ tử cung • Chỉ bóc được một phần bánh nhau • Máu chảy rất nhiều

  19. Bất thường bong nhau sổ nhau • Phân biệt • Nhau bám chặt • Nhau khó bong do lớp xốp kém phát triển • Có thể bóc nhau bằng tay • Nhau cầm tù • Tử cung xiết chặt • Tử cung dị dạng

  20. Bất thường bong nhau sổ nhau • Xử trí • Cắt tử cung

  21. Rách đường sinh dục • Nguyên nhân • Đỡ đẻ không đúng kỹ thuật • Sanh nhanh • Thai to • Sản phụ rặn sớm • Can thiệp thủ thuật không đúng

  22. Rách đường sinh dục • Triệu chứng • Chảy máu sau sổ thai • Máu đỏ tươi thành dòng, liên tục • Tử cung vẫn co hồi tốt

  23. Rách đường sinh dục • Chẩn đoán • Chủ động bóc nhau nhân tạo và kiểm soát tử cung ngay sau sổ thai để loại trừ chảy máu do đờ tử cung • Quan sát vùng tầng sinh môn, tiền đình • Kiểm tra âm đạo bằng van • Kiểm soát cổ tử cung

  24. Rách đường sinh dục Hồi sức May phục hồi Kháng sinh

  25. Lộn tử cung • Lộn tử cung trên lâm sàng

  26. Rối loạn đông máu • Giảm tiểu cầu, thiếu các yếu tố đông máu. • Máu không đông vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của tình trạng mất máu nặng trong sản khoa. • Bệnh có thể khởi phát do nhau bong non, thai chết lưu, sản giật, thuyên tắc ối.

  27. BIỂU ĐỒ CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN GÂY BHSS. BHSS tức thì BHSS tức thì BHSS tức thì BHSS tức thì BHSS tức thì Nhau đã sổ chưa Nhau đã sổ chưa Nhau đã sổ chưa Nhau đã sổ chưa Nhau đã sổ chưa Đã sổ Đã sổ Đã sổ Đã sổ Chưa sổ Chưa sổ Kiểm nhau Kiểm nhau Kiểm nhau Nhau không bong Bóc nhau Nhau thiếu Nhau đủ SÓT NHAU Tử cung gò chưa KT TC, Lấy nhau sót Mềm nhão Gò cứng Đờ tử cung KIỂM TRA ÂĐ, CTC, TSM Tìm chỗ rách

  28. Xử trí • Bất luận là nguyên nhân gì đều phải làm 3 việc sau: + Mời hỗ trợ. + Cầm máu. + Hồi sức sản phụ.

  29. Diễn giải • Gọi cấp cứu: huy động nhiều người để cấp cứu. • Đánh giá nhanh tình trạng sản phụ lấy sinh hiệu: huyết áp, mạch, nhịp thở. • Xoa bóp tử cung, làm tử cung co chắc, tống máu cục ra. • Chích thuốc co hồi tử cung. • Làm một đường truyền tĩnh mạch cho dịch chảy nhanh. • Thông tiểu. • Lấy nhau. Nếu nhau chưa tróc  bóc nhau. • Kiểm tra sinh dục để phát hiện các vết rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn.

  30. Xử trí Cho nằm đầu thấp, thở oxy Ấn động mạch chủ bụng qua thành bụng để giảm lượng máu chảy

  31. Lấy nhau hoặc bóc nhau, soát lòng tử cung

  32. Xoa đáy tử cung, tiêm thuốc co hồi tử cung

  33. Đề phòng chảy máu sau sanh Đối với các sản phụ có nguy cơ băng huyết như tiền căn băng huyết sau sanh, sanh nhiều lần, con to, song thai... Thái độ xử trí kịp thời, khẩn trương, tránh mất máu kéo dài.

  34. Chăm sóc điều dưỡng • Nhận định • Nhận định tổng trạng, dấu hiệu sinh tồn • Sự co hồi tử cung • Nhận định tình trạng ra huyết âm đạo

  35. Chăm sóc điều dưỡng • Cácvấnđềcầnchămsóc • Độngviêntinhthầnsảnphụ • Theo dõimạch, huyếtáp, nhịpthởmỗi 15 phút/lầntronggiờđầu; mỗi 30 phút/lầntronggiờthứhai; mỗigiờmộtlầntrong 3 – 6 giờkếtiếp • Theo dõisự co hồitửcung, đobềcaotửcung, đánhgiámậtđộtửcung • Theo dõilượnghuyếtra ở âmđạo, đánhgiálượngmáumất

  36. Chăm sóc điều dưỡng • Giảm lượng máu mất, đề phòng choáng: • Xoa đáy tử cung liên tục, ép tử cung qua thành bụng, thông tiểu để bàng quang trống • Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ và sản phụ để tiến hành các thủ thuật tìm nguyên nhân để xử trí • Thực hiện nhanh chóng các y lệnh của bác sĩ • Chống nhiễm trùng: thực hiện vô khuẩn sản khoa, kháng sinh

  37. Chăm sóc điều dưỡng • Lượng giá: • TỐT • TC co hồi tốt, TC có khối cầu an toàn, huyết ÂĐ đỏ sậm ít • Mạch, huyết áp ổn định • XẤU • Sp đi vào choáng: huyết áp tụt, mạch nhanh, TC mềm nhão, không có khối cầu an toàn • Huyết ÂĐ tiếp tục chảy • Báo lại BS gấp để có hướng xử trí sớm

  38. Ghi nhớ quan trọng • Đánh giá nguy cơ tiền sản không dự đoán được sản phụ nào sẽ bị nguy cơ BHSS. • Xuất huyết ÂĐ có thể rỉ rã kéo dài vài giờ và không nhận ra được cho tới khi sản phụ bị choáng. • Xuất huyết rỉ rã kéo dài hoặc xuất huyết nhiều đột ngột, đều là cấp cứu sản khoa, phải can thiệp sớm và tích cực.

More Related