1 / 34

CYTOKINE TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN TRẺ EM

CYTOKINE TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN TRẺ EM. TS. BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên. ĐẶT VẤN ĐỀ. NCK (2007) nhiễm khuẩn huyết Tử vong đứng thứ 3. VN đầu thể kỷ XXI Sốc nhiễm khuẩn: Tử vong > 50%. SSC Sốc nhiễm khuẩn Tử vong < 10%. HC ĐÁP ỨNG VIÊM HỆ THỐNG. RLCN ĐA CƠ QUAN. NKH NẶNG. SNK. NKH.

wattan
Download Presentation

CYTOKINE TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN TRẺ EM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CYTOKINE TRONGSỐC NHIỄM KHUẨN TRẺ EM TS. BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên

  2. ĐẶT VẤN ĐỀ NCK (2007) nhiễm khuẩn huyết Tử vong đứng thứ 3 VN đầu thể kỷ XXI Sốc nhiễm khuẩn: Tử vong > 50% SSC Sốc nhiễm khuẩn Tử vong < 10%

  3. HC ĐÁP ỨNG VIÊM HỆ THỐNG RLCN ĐA CƠ QUAN NKH NẶNG SNK NKH Tăng mạnh các cytokine “cơn bão cytokine” Crit Care Med 2003;31:1250

  4. 1932: phát hiện đầu tiên bởi Lewis và Rich • 1980s: phát triển mạnh mẽ sau khi Cohen đặt tên cytokine • Có hơn 123 cytokine đã được biết đến • Trong viêm có cytokine gây viêm và kháng viêm • Nghiên cứu cytokine 4 lĩnh vực: • Miễn dịch • Interferon • Tạo máu • Khác

  5. Ismail Cinel, Steven M. Opal (2009). "Molecular biology of inflammation and sepsis: A primer*." Crit Care Med 37: 291–304

  6. Cytokine trong sốc nhiễm khuẩn Trong nghiên cứu: IL-1β, IL-6, TNF- và IL-10 Cytokine: chẩn đoán, tiên lượng và điều trị

  7. Cytokine trong chẩn đoán: • Tăng nồng độ cytokine tại thời điểm chẩn đoán • IL-1β tăng < 44%, IL-6 tăng • IL-6 được dùng cùng với CRP trong chẩn đoán sớm NKSS

  8. Cytokine trong tiên lượng: • IL-1β liên quan tiên lượng trong não mô cầu • Tăng cao IL-6 liên quan đến tiên lượng sốc và tử vong (82%) • TNF tăng, kéo dài liên quan đến tiên lượng, nhất là trong não mô cầu. • Tăng ở nhóm tử hơn nhóm sống

  9. Cytokine trong điều trị: • Thực nghiệm điều trị cho thấy cải thiện, nhưng thử nghiệm lâm sang đến nay vẫn thất bại • Nguyên nhân: • Dân số nghiên cứu không đồng nhất • Tiêu chuẩn chọn cũng không đồng nhất • Thời điểm dùng cytokine • Có nhiều cytokine tham gia

  10. 2. Đối tượng và phương pháp Nghiên cứu IL-1β, IL-6, TNF- và IL-10, trên 74 trẻ sốc nhiễm khuẩn từ 2008 -2011. • Cytokine được đo vào 3 thời điểm T0, T6, T24

  11. 3. KẾT QUẢ

  12. 3.1. Tỷ lệ tử vong 74 BN

  13. 3.2. Rối loạn chức năng cơ quan Trần Minh Điển (2010): TKTƯ (64,7%), hô hấp (61,6%), đông máu (55,9%), thận (44,1%), gan (41,2%),

  14. 3.2. Rối loạn chức năng đa cơ quan Phạm T N Thảo (2007): Tỷ lệ RLCN đa cơ quan > 90% Trần M Điển (2010): 97,1%

  15. 3.3. Nồng độ cytokine

  16. 3.3 Cytokine RLCN đa cơ quan tại T0

  17. Friedman: 11 BN SNK, APACHE II, TNF- (r =0,68) & IL-10 (r = 0,75) liên quan mức độ suy cơ quan. • Bùi Q Thắng: TNF cao ở nhóm có RLCNĐCQ; IL-6 liên quan RLCNĐCQ. • Các nghiên cứu chỉ ra các cytokine tăng trong NKH, NKHN, SNK. Tuy nhiên chưa có cytokine nào chỉ ra đặc hiệu của SNK hay rối loạn chức năng của cơ quan nào khác.

  18. 3.5. Cytokine với tử vong

  19. 3.6. Diễn tiến của IL-1β P = 0,238

  20. 3.6. IL-1β Casey: 97 NKH 37%. Godies 146 NKH: 29% tăng IL-1 Poll T V D, Lowry S F (1994)

  21. 3.6. IL-1β Sullivan: 21 trẻ NKH, T12, T24, T48 không khác biệt giữa sống và tử vong. Theo Damas NKH ở khoa SSTC IL-1β chỉ tăng nhẹ ở bệnh nhân NKH và không liên quan đến độ nặng và tử vong trong NKH.

  22. 3.6. Diễn tiến IL-6 P = 0,297

  23. 3.6. IL-6 Nghiên cứu này: 100% tăng IL-6 trong 24 giờ Calandra 70 SNK: IL-6 tại T0 là 64%, 24 giờ 18% và 10 ngày sau là 2%. IL-6 không có khác biệt giữa nhóm sống và tử vong B Q Thắng, Jos R Fioretto: IL-6 khác biệt giữa nhóm sống và tử vong.

  24. 3.6.Diễn tiến TNF- P = 0,318

  25. 3.6. TNF- Jean-Paul Mira: 89 SNK, 61% tăng TNF-. Bùi Quốc Thắng: 107 trẻ Sốc: 30,2 (27,2) pg/ml; không sốc: 28 (35,6) pg/ml Tử vong 30,7 (31,5) pg/ml, sống 22,8 (30) pg/ml

  26. 3.6. TNF và tử vong Hatherill 75 trẻ SNK Sống 76 pg/ml Tửvong 480 pg/ml P <0,001 • Tom Van Der Poll nồng độ TNF- thay đổi theo từng cá thể.

  27. 3.6.Nồng độ TNF- và tử vong Florence • Sống TNF- 565 (1325) pg/ml # tử vong 94 (69) pg/ml. • 100% bệnh nhân có TNF- > 200 pg/ml sống. • TNF- khu trú tổn thương do tạo fibrin, làm chậm sự khuếch tán của vi khuẩn. • Vị trí nhiễm khuẩn có một loại cytokine chuyên biệt khác nhau? 59 BN Viêm phúc mạc, Pháp

  28. 3.6. Diễn tiến IL-10 P = 0,408

  29. 3.6. Nồng độ IL-10

  30. 3.6. IL-10 và tử vong • Thực nghiệm: dùng IL-10 giảm cytokine gây viêm. • Tổn thương trong SNK có thể do mất cân bằng giữa hội chứng đáp ứng viêm và hội chứng kháng viêm. • IL-10 có thể làm  ức chế miễn dịch thêm nữa nếu bệnh nhân đang có hội chứng kháng viêm chiếm ưu thế. • Vì vậy việc thiết lập các tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh nhân đang ở tình trạng miễn dịch như thế nào là quan trọng trong thử nghiệm điều trị chất này trong NKH.

  31. KẾT LUẬN • Tại thời điểm chẩn đoán tỷ lệ tăng TNF-, IL-1β, IL-6 và IL-10 lần lượt là 47,3%, 20,3%, 100% và 95,6%. • Tất cả các cytokine này có nồng độ giảm dần tại 6 và 24 giờ sau, trong đó IL-6 giảm rõ. • Giảm các cytokine này không khác biệt giữa nhóm sống và tử. • TNF- và IL-10 cao ở nhóm tử hơn nhóm sống.

  32. Trân trọng cảm ơn

More Related