560 likes | 1.42k Views
QUẢN TRỊ MARKETING. NƯỚC GIẢI KHÁT PEPSI. GVHD: LÊ BÁ GIANG LỚP: C10QT1 NHÓM:. Nội dung. Sơ lược về công ty. I. Hiện trang Marketing. II. Kế hoach Marketing cho sản phẩm. III. IV. Một số hình ảnh về pepsi. I. Cơ sở lý luận. Sơ lược về công ty
E N D
QUẢN TRỊ MARKETING NƯỚC GIẢI KHÁT PEPSI GVHD: LÊ BÁ GIANG LỚP: C10QT1 NHÓM:
Nội dung Sơ lược về công ty I Hiện trang Marketing II Kế hoach Marketing cho sản phẩm III IV Một số hình ảnh về pepsi
I. Cơ sở lý luận • Sơ lược về công ty • Tập đoàn Pepsi thành lập năm 1898, trụ sở chính tại thành phố Purchase, bang New York, Mỹ.Năm 1965, Pepsi sáp nhập với tập đoàn Frito-Lay thành tập đoàn PepsiCo..
Sứ mệnh • Tại Pepsico chúng tôi tin tưởng rằng: Mỗi nhân viên như một cá nhân, chúng tôi có trách nhiệm đóng góp cho chất lượng cuộc sống cộng đồng • Đem lại sự tiện lợi cho tất cả mọi người. • Pepsi sẽ trở nên trẻ trung hơn, khác lạ hơn và phù hợp hơn với các khách hàng của mình.
Mục tiêu • Trở thành công ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát • Tạo cơ hội phát triển và đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, các đối tác kinh doanh và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động • Không ngừng tìm kiếm và tạo ra các hiệu quả tài chính lành mạnh cho các nhà đầu tư
II. Hiện trạng Marketing • Phân tích tình hình thị trường Nền kinh tế đang phát triển nên nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, thức uống cũng tăng cao về chất và lượng. Vài tuần lại đây, thời tiết nắng nóng kéo dài nên lượng tiêu thụ nước giải khát đã tăng lên khoảng 40 - 50 % so với trước và ngày càng trở nên phong phú và sôi động.
Tuy nhu cầu đã tăng lên nhưng giá bán các loại sản phẩm vẫn giữ mức ổn định. Đây cũng chính là thời điểm mà các sản phẩm kém chất lượng thường trà trộn nhiều gây khó khăn cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe và thiệt hại về kinh tế cho người tiêu dùng khi mua và sử dụng phải những sản phẩm này
Các đối thủ cạnh tranh Trên thị trường nước giải khát thì pepsi có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng đối thủ truyền kiếp của Pepsi phải kể đến chính là Cocacola.
Phân tích xu hướng thị trường • Thị trường nước giải khát trong nước đã có sự chuyển biến mạnh sang sản xuất các sản phẩm đồ uống chiết xuất từ thiên nhiên như các loại nước ép trái cây, các loại trà xanh, trà thảo mộc • Các doanh nghiệp ngành thực phẩm, thức uống Việt Nam ngày càng phát huy được thế mạnh nhờ đã khai thác những nguyên liệu thiên nhiên, chế biến thành các loại sản phẩm mang hương vị Việt, phù hợp với người tiêu dùng trong nước.
Thị trường mục tiêu a. Phân đoạn thị trường • Đối với khách hàng là cá nhân việc phân đoạn dựa trên tiêu thức là độ tuổi: • Từ 15 đến 30 tuổi • Đối với khách hàng là các tổ chức thì việc phân đoạn dựa trên 2 tiêu thức: • Theo qui mô tổ chức: • Các đại lí lớn • Các cửa hàng bán lẻ • Theo miền: Miền bắc • Miền nam
b. Đánh giá các phân đoạn • Với các khách hàng là các cá nhân có độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi: • Đây được cho là phân đoạn có qui mô lớn nhất và khả năng tăng trưởng về lợi nhuận là cao.và dễ dàng tiếp cận, nhu cầu sử dung khá cao • Khách hàng trong phân đoạn này có thu nhập .
Với đối tượng khách hàng là tổ chức : • Các đại lí lớn ở miền Bắc : Qui mô của phân đoạn này lớn khả năng tăng trưởng cao. • Các đại lí ơ miền Nam: Là khúc thị trường hấp dẫn nhất về qui mô và lợi nhuận. • Các cửa hàng bán lẻ ở miền Bắc: Mức tiêu thụ thấp qui mô nhỏ và không tập trung. • Các cửa hàng bán lẻ ở miền Nam: Qui mô nhỏ,khó tiếp cận.
c. Lựa chọn thị trường mục tiêu: • Dựa trên việc đánh giá các phân đoạn và mục tiêu nguồn lực của pepsi,công ty đã lựa chọn các phân đoạn sau là thị trường mục tiêu: • Cá nhân từ 15 đến 30 tuổi. • Các đại lí ở miền Bắc • Các đại lí ở miền Nam
2. Kế hoạch Marketing phục vụ thị trường • Sản phẩm • Thay đổi chất tạo màu có trong sản phẩm • Tăng thêm 10ml nước trong sản phẩm • Thiết kế các hình ảnh về mùa euro kèm theo trên sản phẩm
b. Chính sách giá • Sản phẩm pepsi định giá dựa trên người mua theo giá trị nhận thức được, chúng tôi xem nhận thức của người mua về giá trị và giá được định ra căn cứ vào giá trị được cảm nhận đó • Chiến lược định giá pepsi thâm nhập thị trường: Chúng tôi chọn chiến lược định giá sản phẩm mới tương đối thấp nhằm thâm nhập thị trường, với hi vọng rằng sẽ thu hút được một số lượng lớn khách hàng và đạt được một thị phần lớn
Định giá chiết khấu: Chúng tôi sẽ điều chỉnh giá của mình để thưởng cho những khách hàng thanh toán trước thời hạn, mua khối lượng lớn • Định giá phân biệt theo dạng sản phẩm: Theo cách định giá này các kiếu sản phẩm và các mặt hàng của pepsi được định giá khác nhau, nhưng tỉ lệ với chi phí tương ứng của chúng
c. Phân phối Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các kênh phân phối theo tiêu chuẩn: mức tiêu thụ đạt được, thời gian giao hàng, khả năng bán hàng, thái độ của nhân viên để so sánh kênh phân phối với các đối thủ khác. Khuyến khích các tổng đại lý, đại lý cần làm rõ thương hiệu sản phẩm của PEPSI nhằm giúp khách hàng dễ nhận thấy thương hiệu của PEPSI để phân biệt với các đối thủ cạnh tranh
Xây dựng thêm 1 nhà máy sản xuất công suất lớn ở miền Bắc để cho công ty có thể mở rộng mạng lưới phân phối mạnh ở miền Bắc Mở rộng mạng lưới phân phối, thông qua các đại lí, các quán cà phê, nước giải khát, nhà hàng Kênh phân phối của PEPSI gồm có phân phối trực tiếp qua người tiêu dùng và gián tiếp thông qua các tổng đại lý và đại lý, nhà hàng và hệ thống siêu thị bán lẻ.
d. Cổ động khuếch trương • Quảng cáo • Chúng tôi sẽ sử dụng một loạt những công cụ quảng cáo số đông với nhiều nhóm bao gồm : • - Trên các kênh truyền hình,internet,báo chí ,… • - Băng rôn khẩu hiệu • - Tổ chức hội chợ tuyên truyền và quảng bá về sản phẩm pepsi • - Liên kết với các tổ chức để tài trợ các hoạt động xã hội, cộng đồng.
Khuyến mãi : • - Giảm giá một tháng khi sản phẩm mới ra thị trường • - Uống pepsi trúng thưởng lớn • Tặng kèm các sản phẩm cùng hãng khi mua với số lượng lớn. • Xúc tiến bán hàng • - Tăng phần trăm lợi nhuận cho các nhà nhà phân phối • - Chính sách tích điểm có thưởng cho những người bán hàng tốt. • - Xây dựng hệ thống bán hàng trực tiếp
Thank You ! www.pepsico.com