190 likes | 393 Views
Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010. LỒNG GHÉP THỰC HiỆN CÁC MỤC TIÊU HIÊN NIÊN KỶ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LuẬT, HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA QH VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QH VN.
E N D
Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010 LỒNG GHÉP THỰC HiỆN CÁC MỤC TIÊU HIÊN NIÊN KỶ TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LuẬT, HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA QH VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QH VN Người trình bày: LƯƠNG PHAN CỪ PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI
1.CÁC MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ • Tuyên bố thiên niên kỷ đã được 189/ 192 quốc gia thành viên của LHQ thông qua năm 2000 tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc vào tháng 9 năm 2000 gồm 8 mục tiêu với các chỉ tiêu cụ thể: • 1. Xóa bỏ nghèo đói cùng cực: • 1.1. Giảm ½ tỷ lệ người có thu nhập dưới 1USD/ngày từ 1990- 2015; • 1.2. Đạt được tình trạng có công ăn việc làm đầy đủ và tử tế cho tất cả mọi người, bao gồm cả phụ nữ và thanh niên; • 1.3. Giảm ½ tỷ lệ người bị đói ăn từ 1990 – 2015. • 2.Đạt được phổ cập giáo dục tiểu học: Bảo đảm đến 2015 trẻ em ở mọi nơi, trai cũng như gái đều có thể hoàn thành phổ cập tiểu học. • 3. Thúc đẩy BĐG và trao quyền cho phụ nữ: Tới 2005 xóa bỏ sự khác biệt giới trong bậc tiểu học và trung học. Tới 2015 trong tất cả các bậc học; • 4. Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em: Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi từ 1990- 2015; • 5. Cải thiện sức khỏe bà mẹ: • 5.1. Giảm ¾ tỷ lệ tử vong bà mẹ từ 1990- 2015; • 5.2. Tới năm 2015 đạt được phổ cập tiếp cận sức khỏe sinh sản;
1.CÁC MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ • 6. PC HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác: • 6.1. Tới 2015 giảm ½ và bắt đầu đẩy lùi sự lây lan của HIV/AIDS; • 6.2. Tới 2010 đạt được tiep cận phổ cập điều trị HIV/AIDS cho tất cả những ai có nhu cầu; • 6.3. Tới 2015 chấm dứt và bắt đầu đẩy lùi tỷ lệ mắc bệnh sốt rét và các bệnh nghiêm trọng khác. • 7. Đảm bảo bền vững môi trường: • 7.1. Lồng ghếp các nguyên tắc phát triển bền vững vào trong các chính sách và chương trình quốc gia và đẩy lùi sự mất tài nguyên, môi trường; • 7.2. Giảm bớt mất đa dạng sinh học, tới 2010 đạt được giảm đáng kể về tỷ lệ mất mát; • 7.3. Tới 2015 giảm ½ tỷ lệ người không được tiếp cận bền vững nước sinh hoạt an toàn và vệ sinh cơ bản; • 7.4. Tới 2020 đạt được việc cải tiến đáng kể trong cuộc sống cuatr ít nhất 100 triệu người sống ở các khu ổ chuột.
1.CÁC MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ • 8. Phát triển quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển: • 8.1. Phát triển một hệ thống thương mại và tài chính mở, dựa trên quy định, không kỳ thị. Bao gồm sự cam kết quản trị tốt, phát triển giảm nghèo cả ở cấp quốc gia và quốc tế; • 8.2. Giải quyết các nhu cầu đặc biệt của các nước kém phát triển nhất. Bao gồm sự tiếp cận không thuế quan và không hạn ngạch cho xuất khẩu của các nước này; các chương trình nhằm tăng cường giảm nợ cho các nước nghèo nợ chồng chất và xóa bỏ nợ song phương chính thức; và các khoản ODA hào phóng hơn cho các nước đã cam kết giảm nghèo; • 8.3. giải quyết các yêu cầu đặc biệt của các nước đang phát triển hạn chế về đất đai và các đảo quốc nhỏ đang phát triển; • 8.4. Giải quyết một cách toàn diện các vấn đề nợ của các nước đang phát triển thông qua các biện pháp quốc gia và quốc tế nhằm làm cho nợ có tính chất bền vững trong dài hạn; • 8.5. Hợp tác với các công ty dược phẩm cung cấp sự tiếp cận với các thuốc thiết yếu với mức gía có thể mua được tại các nước đang phát triển; • 8.6. Hợp tác với khu vực tư nhân cung cấp các lợi ích của các công nghệ mới đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông.
2.TÌNH HÌNH THỰC HiỆN MDG CỦA VN • MDG1: Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói: - Tỷ lệ nghèo 58%(1992); 19,5%(2004); 14,5%( 2008) và hiện nay còn khoảng dưới 10% ; - Chỉ số khoảng cách nghèo giảm dần 18,4% (1993);4,7%(2004); 3,5%( 2008). - Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi 41% ( 1993); 25,3% ( 2004) và 18,9(2009). • MDG2: Phổ cập giáo dục tiểu học: -Tỷ lệ nhập học đúng tuổi bậc tiểu học đã đạt 97%(2009); -Tỷ lệ học sinh hoàn thành tiểu học đã đạt 88,5%(2009); -Tỷ lệ nhập học đúng tuổi bậc THCS đã đạt 83,1%(2009)
2.TÌNH HÌNH THỰC HiỆN MDG CỦA VN • MDG3: Tăng cường bình đẳng nam nữ và nâng cao vị thế cho phụ nữ: - Tỷ lệ học sinh nữ/ nam bậc tiểu học đã đạt 47,9%( 2009); - Tỷ lệ học sinh nữ/nam bậc THCS đã đạt 48,5%( 2009); - Tỷ lệ học sinh nữ/nam bậc THPT đã đạt 52,6%(2009); - Tỷ lệ đại biểu nữ trong quốc hội:25,76%( 2007-2010) - Tỷ lệ đại biểu nữ ởHĐND cấp tỉnh: 21,1%(nhiệm kỳ 1999-2004) và hiện nay 23,9%; -Tỷ lệ đại biểu nữ ở HĐND cấp huyện: 21 %(nhiệm kỳ 1999-2004)và hiện nay 23%; - Tỷ lệ đại biểu nữ ở HĐND cấp xã16,1%(nhiệm kỳ 1999-2004) và hiện nay 19,5%. - Tỷ lệ nữ tham gia lao động trong các doanh nghiệp, cơ quan: - Tỷ lệ nữ được học tập đào tạo tăng tương đồng với Nam giới; - Tỷ lệ nữ tham gia quản lý, làm chủ doanh nghiệp tăng.
2.TÌNH HÌNH THỰC HiỆN MDG CỦA VN • MDG4: Giảm tử vong ở trẻ em: - Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi58‰27,3‰25‰(năm 2009); - Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi: 44,4‰; 26,0‰;16‰(năm 2009); • MDG5: Tăng cường sức khỏe bà mẹ: - Tỷ số chết mẹ so với 100.000 ca đẻ sống 2338069(năm 2009); - Tỷ lệ các ca sinh được sự hỗ trợ của cán bộ y tế có tay nghề92,71%(năm 2006)94,8%(năm 2009) -Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của phụ nữ tuổi 15-49 đang có chồng73,9%(năm 2001)80%(năm 2008) -Tỷ lệ phụ nữ được khám thai trong thời kỳ thai sản từ 3 lần trở lên 84,3%86,4%(năm 2008)
2.TÌNH HÌNH THỰC HiỆN MDG CỦA VN • MDG6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác: - Tỷ lệ nhiễm HIV: 0,28%; - Tỷ suất hiện nhiễm HIV trên 100.000 dân187(năm 2009); - Số lượng người lớn được điều trị ARV7.812(năm 2006)36.008(năm 2009); - Số lượng trẻ em được điều trị ARV428(năm 2006)1.987(năm 2009); - Số bệnh nhân sốt rét293.000(năm 2000)60.867(năm 2009); - Số bệnh nhân chết do sốt rét: 71(năm 2000)27(năm 2009); - Tỷ lệ phát hiện vi rút lao (AFB) dương tính mới tính trên 100.000 dân65(năm 2007)46(năm 2009); - Tỷ lệ bệnh nhân mắc lao được điều trị khỏi mới89,9%(năm 2007)89,8%(năm 2009)
2.TÌNH HÌNH THỰC HiỆN MDG CỦA VN • MDG7: Đảm bảo bền vững về môi trường - Tỷ lệ diện tích đất có rừng che phủ 27,8%37%40%(ước tính năm 2010); - Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ở nông thôn: 30%79%(năm 2009); - Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh ở nông thôn:20%43%(năm 2009); - Tỷ lệ hộ gia đình sống trong nhà tạm 22,7%(năm 1999)7,8%(năm 2009). • MDG8: Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triểnĐạt ở một số nội dung: - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (triệu USD)69.206127.045; - Cam kết ODA (triệu USD)2.400(năm 2000)3.7488.064(năm 2009); - Gia nhập WTO; Asian; AFTA;….
3. KHÓ KHĂN ,THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ViỆT NAM TRONG ViỆC THỰC HiỆN MDG • 1. Việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ còn có khoảng cách lớn đối với một số nhóm đối tượng, một số vùng. • Việc đảm bảo có thể đạt được những mục tiêu này cho tất cả các đối tượng, một số vùng là khó khăn, thách thức lớn: • Tỷ lệ nghèo ở nhóm dân tộc thiểu số vẫn còn cao rất cao, cao hơn nhiều so với tỷ lệ nghèo trung bình của cả nước;( gấp 5,6 lần) • Kết quả thực hiện các Mục tiêu MDG ở nông thôn, vùng khó khăn, nhóm dân tộc thiểu số thấp hơn đáng kể so với mức trung bình(Chất lượng giáo dục các cấp; định kiến về giới; các chỉ số về sức khỏe bà mẹ, trẻ em; dùng nước sạch…); • Kết quả thực hiện các Mục tiêu MDG cũng có những chênh lệch đáng kể giữa các vùng địa lý (Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Tây Nguyên thấp hơn nhiều so với Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ) • Đây là những vấn đề không thể giải quyết được một cách nhanh chóng, dễ dàng.
3. KHÓ KHĂN ,THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ViỆT NAM TRONG ViỆC THỰC HiỆN MDG • 2. Tác động của khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu. • Từ năm 2007 đến nay thế giới phải đối mặt với 3 khó khăn nghiêm trọng: khủng hoảng tài chính- kinh tế, biến động giá nhiên liệu và giá lương thực. • Điều đó đã ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội và việc thực hiện MDGs của Việt nam: • Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giảm (2001- 2007 - 7, 5%; năm 2009 -5,3% ); • Sản xuất và xuất khẩu giảm, bội chi ngân sách tăng,... đã kéo theo biến động tiêu cực về xã hội về việc làm, thu nhập, ngân sách thu không đủ chi …dẫn tới nguy cơ tái nghèo tăng và ngân sách chi cho xã hội giảm, chất lượng các dịch vụ xã hội không được bảo đảm: • Khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu, nhất là biến động giá lương thực và giá nhiên liệu có thể làm cho cố gắng đảm bảo thực hiên các Mục tiêu MDG cho các nhóm yếu thế trở nên khó khăn hơn.
3. KHÓ KHĂN ,THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ViỆT NAM TRONG ViỆC THỰC HiỆN MDG • 3. Tác động của biến đổi khí hậu • Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ là khó khăn, thách thức rất lớn đối với việc thực hiện Mục tiêu MDG của Việt Nam. • Nhiều nghiên cứu cho thấy Việt Nam là 1 trong 5 nước trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. ( DT Ngập nước biển dâng lớn, thiên tai xẩy ra thường xuyên hơn…) • Một bộ phận lớn hộ gia đình thuộc diện nghèo hoặc cận nghèo nằm trong vùng bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu là nhóm đối tượng chịu nhiều tác động nhất. • Điều đó sẽ tác động xấu tới việc thực hiện các mục tiêu: - Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói; - Phổ cập giáo dục tiểu học; - Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ; - Giảm tử vong , suy dinh dưỡng trẻ em; - Tăng cường, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em; - Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác; - Đảm bảo bền vững về môi trường; - Thiết lập quan hệ đối tác toàn toàn cầu vì phát triển;
3. QUỐC HỘI VỚI ViỆC THỰC HiỆN MDGs • 1. HoẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT: • - Ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều luật, pháp lệnh liên quan trực tiếp đến việc thúc đẩy thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ: • + Luật giáo dục; • + Luật BHYT; • + Luật BHXH; • + Luật bảo vệ môi trường; • + Luật PC bệnh truyền nhiễm; • + Luật PC HIV/AIDS; • + Luật khám bệnh, chữa bệnh; • + Luật người cao tuổi; • + Luật người khuyết tật; • + Luật BĐG; • + Luật PC bạo lực gia đình; • + Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em; • + Luật Dược; • + Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân; • + Luật người VN đi lao động nước ngoài theo hợp đồng; • + Luật điều ước quốc tế; • + VSATTP • ………
3. QUỐC HỘI VỚI ViỆC THỰC HiỆN MDGs 2. HOẠT ĐỘNG QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRONG: • Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hàng năm (TRONG ĐÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỀU CHỈ TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH TÁC ĐỘNG TỚI ViỆC THỰC HiỆN MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ):: + Tỷ lệ che phủ rừng; + Tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo, giải quyết lao động, việc làm; + Tỷ lệ dùng nước sạch, xử lý chất thải, bảo đảm vệ sinh, môi trường…; + Các chương trình mục tiêu quốc gia: Xóa đói giảm nghèo; Phòng chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác; Phòng chống buôn bán người;Phòng chống sốt rét, lao, HIV/AIDS… + Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng; + Tỷ lệ bà mẹ chết trên/1 vạn trẻ sinh ra; + Tỷ lệ bà mẹ được khám thai, tiêm chủng khi mang thai; + Tỷ lệ trẻ sơ sinh được tiêm chủng; + Tỷ lệ phổ cập giáo dục,huy động trẻ em đến trường + ……
3. QUỐC HỘI VỚI ViỆC THỰC HiỆN MDGs • Quyết định dự toán ngân sách hàng năm: + NS dành cho việc thực hiện các vấn đề nêu trong chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, năm; • Quyết định chương trình quan trọng quốc gia: + Trồng mới 5 triệu ha rừng; + PC biến đổi khí hậu; + Kế hoạch sử dụng đất; + Công trình quan trọng quốc gia: Thủy điện Sơn la; Lai châu; Dung quất; Khí điện đạm Bà rịa – Vũng tàu,Cà mâu; Nhà máy điện hạt nhân…
3. QUỐC HỘI VỚI ViỆC THỰC HiỆN MDGs 3- Giám sát việc thực hiện pháp luật, thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, hoạt động của các cơ quan nhà nước: + Chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo; + Chương trình 135; + VSATTP; + Di dân tái định cư; + Chăm sóc sức khỏe Bà mẹ, trẻ em; + Pc HIV/AIDS; + PC các bệnh truyền nhiễm, y tế dự phòng; + Trồng mới 5 triệu ha rừng; + Thực hiện các điều ước quốc tế; + BĐG; + PC bạo lực gia đình; + BHXH, BHYT ……
4.GỢI Ý HOẠT ĐỘNG CỦA QH TRONG THỜI GIAN TỚI. 1. Hoạt động lập pháp : • Sớm xem xét sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp luật liên quan đến việc thực hiện MDGs; • Ban hành văn bản mới tạo cơ chế thúc đẩy thực hiện MDGs bền vững. • 2. Hoạt động giám sát: • Thường xuyên Giám sát việc thực hiện văn bản pháp luật, nhất là những văn bản liên quan đến việc thực hiện MDGs; • Tăng cường Giám sát việc tổ chức, thực hiện các biện pháp, chỉ tiêu đặt ra trong chương trình phát triển kinh tế- xã hội 5 năm, hàng năm và trong các Nghị quyết của QH, UBTVQH, nhất là đối với các biện pháp, chỉ tiêu liên quan đến việc thực hiện MDGs; • Tăng cường Giám sát việc nghiên cứu, đề ra các biện pháp, giải pháp và việc thực hiện các biện pháp , giải pháp đó để khắc phục, hạn chế những tồn tại, khó khăn, thách thức đối với việc thực hiện MDGs. • Nghe CP báo cáo hàng năm về tổ chức thực hiện MDGs. • Tăng cường Giám sát việc tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia nhất là các chương trình liên quan đến thực hiện MDGs.
4.GỢI Ý HOẠT ĐỘNG CỦA QH TRONG THỜI GIAN TỚI. 3. Hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng: • Xem xét, thảo luận và quyết định các chỉ tiêu kế hoạch liên quan đến việc thực hiện MDGs trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020, chương trình kế hoạch kinh tế - xã hội 2011- 2015 và kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm; • Xem xét, bố trí, cân đối ngân sách để thực hiện các biện pháp, chỉ tiêu kinh tế - xã hội liên quan đến việc thực hiện MDGs một cách bền vững; • Quyết định thêm một số chương trình quốc gia quan trọng liên quan đến việc khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu và những khó khăn, thách thức khác. • 4.Biện pháp thực hiện: • Sử dụng các công cụ thanh tra, kiểm tra trong việc tổ chức thực hiện MDGs; • Tăng cường tham vấn, lấy ý kiến công chúng trong hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề quan trọng; • Tạo sự quan tâm và sự tham gia của mọi người dân vào việc thực hiện MDGs.
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC QUÝ VỊ CHÚC QUÝ VỊ SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT