550 likes | 812 Views
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH. KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12. BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. ( 3 tiết ) Giáo viên : NGUYỄN VĂN PHONG. Nội dung bài học:. Quyền và nghĩa vụ pháp lí Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
E N D
TRƯỜNGTHPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12. BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. ( 3 tiết ) Giáo viên : NGUYỄN VĂN PHONG
Nội dung bài học: • Quyền và nghĩa vụ pháp lí • Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. • Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật • Khái niệm thực hiện pháp luật ? Hãy chỉ rõ ai là người tuân theo pháp luật và ai là người áp dụng pháp luật? A. HỌC SINH- CẢNH SÁT GIAO THÔNG B. HAI THANH NIÊN- CẢNH SÁT GIAO THÔNG C. HAI THANH NIÊN- HỌC SINH D. HỌC SINH- THANH NIÊN- CẢNH SÁT GIAO THÔNG
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh. Điền vào chỗ trống điểm khác nhau, giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là gì? Khác nhau: • Pháp luật mang tính……………… • Đạo đức mang tính………………... Giống nhau: Cả pháp luật và đạo đức đều nhằm…………………… của con người. ? bắt buộc tự nguyện điều chỉnh hành vi
b. Các hình thức thực hiện pháp luật s • Thứ nhất, cá nhân, tổ chức tự mình thực hiện pháp luật bằng việc: • Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp, làm những gì pháp luật cho phép làm. • Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lí, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. • Không làm những điều pháp luật cấm.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự Quyền được bầu cử Quy định đội mũ bảo hiểm Quyền được học tập
Lấn chiếm vỉa hè để sửa xe, buôn bán Nạn mại dâm Lấn chiếm vỉa hè mở quán nhậu
Thứ hai, cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước. Đó là những trường hợp: • Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh hay chấm dứt nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. • Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước , người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp phỉa thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Theo em, ý nào sau đây thể hiện quyền và nghĩa vụ được phát sinh (P), ý nào thể hiện quyền và nghĩa vụ chấm dứt (C)? Đăng kí kết hôn. Làm giấy khai sinh, giấy CMND. Li hôn. Công ty TNHH A bị niêm phong. Làm hộ chiếu để xuất cảnh. Làm sổ đỏ, sổ hộ nghèo. P P C C P P
Phạm Văn Quyến đọc bản xin lỗi trước tòa Bùi Tiến Dũng trước tòa
c. Các giai đoạn chính Cá nhân, tổ chức xác lập một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (quan hệ pháp luật) Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Nếu cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm các quyền và nghĩa vụ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ can thiệp và ra các quyết định để buộc họ phải thực hiện đúng pháp luật.(đúng quyền và nghĩa
Cá nhân, tổ chức xác lập một quan hệ do pháp luật điều chỉnh Ông A đang có nhu cầu tìm việc làm. Doanh nghiệp X đang có nhu cầu tìm người làm và tổ chức một kì thi tuyển, ông A đã đáp ứng được và trúng tuyển ông A và chủ doanh nghiệp X đã kí một hợp đồng lao động, trong hợp đồng có thỏa thuận về những quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Như vậy anh A đã thực hiện quyền lao động và quyền này chỉ được bắt đầu khi anh A và doanh nghiệp X kí kết hợp đồng lao động. Ví dụ 1
Kí kết hợp động lao động giữa ông A và chủ doanh nghiệp X
Ví dụ 2 • Cô Thư tốt nghiệp trường ĐHSP.TPHCM khoa GDCT. Sở giáo dục tỉnh Hải Dương đang thiếu giáo viên dạy môn GDCD cấp THPT và tổ chức thi tuyển công chức. Cô Thư trúng tuyển và đựơc điều về trường THPT Thanh Miện giảng dạy. Như vậy là cô Thư đã xác lập một quan hệ pháp luật cụ thể đó là xác lập quan hệ lao động.
Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Theo quy định của pháp luật hoặc theo nội dung của hợp đồng lao động thì ông A phải hoàn thành các công việc được giao đúng thời hạn, đảm bảo kĩ thuật, chấp hành đúng kỉ luật lao động… Như vậy là ông A đang thực hiện nghĩa vụ của mình. Còn phía doanh nghiệp X phải đảm bảo các điều kiện an toàn lao động, trả lương đúng đầy đủ và đúng thời hạn cho người lao động. Vậy doanh nghiệp X cũng đang thực hiện nghĩa vụ của mình. Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại Ví dụ
Nếu cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm các quy định về quyền và nghĩa vụ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ can thiệp và ra các quyết định để buộc họ phải thưch hiện đúng pháp luật. Theo hợp đồng lao động ông A sẽ làm cho công ty X là 3 năm, nhưng chỉ đựợc 2 năm thì ông xin nghỉ mà không có lí do chính đáng(không đúng pháp luật) do ông muốn chuyển sang công ty Y có mức lương cao hơn. Ai vi phạm hợp đồng lao động? Ai có quyền kiện ông A? Ai sẽ giải quyết vụ kiện đó? Ông A phải thực hiện nghĩa vụ gì? Ví dụ
Ông A đã vi phạm hợp đồng lao động • Công ty X có quyền kiện ông A • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết • Trở lại công ty X làm việc và bồi thường thiệt hại do ông gây ra
Hay công ty X muốn hủy hợp đồng lao động với ông A nên ra quyết định cho ông A nghỉ việc(trái pháp luật). Trả lời.Công ty X vi phạm hợp đồng lao độngÔng A có quyền kiện công ty XCơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ kiệnCông ty X phải nhận ông A trở lại làm việc và bồi thường thiệt hại gây ra cho ông A Câu hỏi Ai là người vi phạm hợp đồng lao động?Ai có quyền kiện công ty X?Ai là người đứng ra giải quyết vụ kiện đóCông ty X phải thực hiện nghĩa vụ gì?
Kết luận Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt được hiệu quả khi mỗi cá nhân tổ chức, đặc biệt là các cơ quan, công chức nhà nước, tham gia vào các quan hệ pháp luật đều chủ động, tự giác thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. Là học sinh lớp 12, (18 tuổi) có đẩy đủ quyền và nghĩa vụ của một công dân. Vậy để thực hiện tốt trong các quan hệ pháp luật thì điều đầu tiên là các em phải có kiến thức về pháp luật., thực hiện đúng và tự giác các quyền và nghĩa vụ của mình
2.Quyền và nghĩa vụ pháp lí a. Khái niệm: Quyền của chủ thể(cá nhân, tổ chức) trong quan hệ pháp luật Là khả năng được xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép Là khả năng yêu cầu các chủ thể khác(cùng tham gia trong quan hệ pháp luật với mình) thực hiện các nghĩa vụ của họ. Là khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng của mình
Khả năng được xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép • Quyền của người lao động và người sử dụng lao động được thỏa thuận về nội dung, điều kiện, tiền công được ghi trong hợp đồng lao động Ví dụ
Khả năng yêu cầu các chủ thể khác (cùng tham gia trong quan hệ pháp luật với mình) thực hiện các nghĩa vụ của họ. Theo nội dung hợp đồng lao đông, ông A có quyền yêu cầu công ty X trả lương đúng, đủ và đảm bảo môi trường làm việc an toàn Công ty x có quyền yêu cầu ông A tuân thủ về kỉ luật lao đọng, thời gian lao đonbgj, quy trình kĩ thuật Ví dụ
Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng của mình Công ty X cho ông A nghỉ việc trái pháp luật, ông A có quyền yêu cầu tòa án xem xét quyết định của công ty X Ví dụ
Khái niệm về nghĩa vụ pháp lí Nghĩa vụ pháp lí của chủ thể trong quan hệ pháp luật là cách xử sự bắt buộc đã được pháp luật xác định trước, đó là phải làm một số việc nhất định và không được làm những việc pháp luật cấm
Phải làm một số việc nhất định Trong quan hệ lao đông giữa ông A và công ty X, pháp luật bắt buộc công ty X phải trả lương cho ông A đầy đủ và đúng thời hạn, đảm bảo an toàn lao động cho ông A trong môi trường làm việc. Phía ông A phải thực hiện đầy đủ kỉ luật lao động, thời gian lao đọng, quy trình lao động Ví dụ
Không được làm những việc pháp luật cấm. • Công ty X không được tự ý hủy hợp đồng lao động với Ông A và ngựợc lại ông A không được tự ý bỏ việc Ví dụ
Thảo luận Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về “quyền và nghĩa vụ của cha mẹ” cũng như quyền và nghĩa vụ của con”. Có ý kiến cho rằng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ huyết thống, quan hệ tình cảm và đạo đức không thể coi là quan hệ phápluật. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?
b. Quyeàn khoâng taùch rôøi nghóa vuï phaùp lí cuûa chuû theå Quyeàn QHPL Khoâng taùch rôøi trong quaù trình caù nhaân, toå chöùc thöïc hieän phaùp luaät. ………………………………………………….............. Nghóa vuï
Tröôùc phaùp luaät chuû theå naøo cuõng bao goàm quyeàn vaø nghóa vuï Tröôùc phaùp luaät chuû theå naøo cuõng bao goàm coù: Q vaø NV Töøng chuû theå MQH Trong quan heä phaùp luaät, quyeàn cuûa chuû theå naøy lieân quan chaët cheõ vaø ñöôïc baûo ñaûm baèng vieäc thöïc hieän nghóa vuï cuûa chuû theå kia. Trong QHPL quyeàn cuûa theå naøy LQCC vaø ñöôïc BÑ baèng vieäc THNV cuûa chuû theå khaùc. Nhieàu chuû theå
Tình huoáng Oâng A laø giaùm ñoác nhaân söï cuûa coâng ty xaây döïng X, thueâ anh B môùi ôû queâ leân thaønh phoá xin vieäc. Ñeå ñöôïc vaøo laøm trong coâng trình cuûa oâng A, anh B phaûi noäp cho oâng A moät boä hoà sô xin vieäc vaø hai beân ñaõ kí moät hôïp ñoàng lao ñoäng trong 6 thaùng. Laøm vieäc ñöôïc khoaûng 1 thaùng, anh B thaáy lao ñoäng trong ñieàu kieän khoâng an toaøn nhö khoâng coù noùn baûo hieåm,khoâng coù aùo baûo hoä lao ñoäng… neân ñaõ töï nghæ vieäc. Anh B ñeán gaëp giaùm ñoác A ñeå xin laïi boä hoà sô ñeå ñi xin vieäc khaùc, vì anh chæ mang theo moät boä hoà sô duy nhaát. Nhöng oâng A khoâng ñöa, do anh B töï boû vieäc. Caâu hoûi Em haõy phaân tích moái quan heä giöõa quyeàn vaø nghóa vuï cuûa ngöôøi lao ñoäng vaø ngöôøi söû duïng lao ñoäng?
c. Vieâïc thöïc hieän caùc quyeàn vaø nghiaõ vuï phaùp lyù cuûa chuû theå CSGT xöû lyù vi phaïm nhöõng tröôøng hôïp khoâng ñoäi muõ BH Haäu quaû cuûa việc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ khi tham gia giao thông.
- Gaây toån haïi ñeán quyeàn vaø lôïi ích cuûa caùc chuû theå khaùc - Gaây TH ñeán Q vaø LI cuûa chuû theå khaùc. Ñuùng quyeàn ÑQ Chuû theå söû duïng khoâng • Phaùt sinh tranh chaáp veà • quyeàn vaø nghóa vuï giöõa • caùc chuû theå ÑÑNV Ñaày ñuû nghóa vuï - PSTC veà Q vaø NV giöõa caùc chuû theå.
? Ñeå ñaûm baûo quyeàn vaø nghóa vuï phaùp lyù caùc chuû theå phaûi laøm: • Thöïc hieän nghieâm chænh quyeàn vaø nghóa vuï cuûa mình. • Töï thoaû thuaän vôùi nhau. • Yeâu caàu nhaø nöôùc giaûi quyeát tranh chaáp. • Caû a, b vaø c Ví duï: Vôï choàng oâng Nam maâu thuaãn vôùi nhau ñaõ laâu. Gia ñình, haøng xoùm khuyeân can maõi khoâng ñöôïc. Hoï laøm ñôn xin li hoân gôûi leân TAND huyeän.TAND huyeän ñaõ tieán haønh hoaø giaûi ñoàng thôøi tieán haønh ñieàu tra ñeå xaùc ñònh söï thaät, TAND ñaõ môøi hai vôï choàng oâng Nam leân ñeå hoaø giaûi. Nhöng sau hai laàn hoaø giaûi khoâng thaønh, TAND ñaõ quyeát ñònh cho hai ngöôøi ñöôïc ly hoân. ? Hs laáy moät vaøi ví duï?
? Ñeå quaù trình thöïc hieän phaùp luaät coù hieäu quaû thì: Caùc chuû theå phaûi thöïc hieän ñaày ñuû quyeàn vaø nghóa vuï cuûa mình vaø coù söï can thieäp cuûa Nhaø nöôùc. Nhaø nöôùc phaûi duøng caùc bieän phaùp taùc ñoäng tích cöïc, caàn thieát ñeå ñaûm baûo quyeàn vaø nghóa vuï phaùp lí cuûa caùc chuû theå. Caùc chuû theå töï giaùc thöïc hieän ñuùng, ñaày ñuû quyeàn vaø nghóa vuï phaùp lyù cuûa mình vôùi vieäc Nhaø nöôùc aùp duïng caùc bieän phaùp caàn thieát ñeå ñaûm baûo thöïc hieän caùc quyeàn vaø nghóa vuï cuûa caùc chuû theå.
3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Tình huống: Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố của A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, A mới 16 tuổi, còn nhỏ, chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.
a. Vi phạm pháp luật Vi phạm PL có 3 dấu hiệu cơ bản sau Là hành vi không hợp pháp, hành vi trái PL Người vi phạm pháp luật phải có lỗi Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
Hành vi không hợp pháp, hành vi trái pháp luật là hành động.(HSLVD) hành vi: không hành động.(HSLVD) Xây dựng cầu đường Xây dựng công trình
Hành vi trái pháp luậtlà hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Chở 3-vi phạm luật gt Chặt phá rừng
Chở 3-đi hàng ngang Vượt đèn đỏ Xây dựng không đúng qh Bị bắt vì buôn ma túy
Do người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lí thực hiện • Năng lực trach nhiệm pháp lí là gì? • Là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định vủa pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, do đó, phải độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện. • Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự đều quy định người đủ 16 trở lên phải chịu mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình. • PT tình huốngNăng lực pháp lí Nhận thức được hành vi của mình. Quyết định được hàh vi của mình. Họ phải tự chịu trach nhiệm về việc đã làm
Đỗ hoàng phương Minh Nhận hối lộ
Người vi phạm pháp luật phải có lỗi • Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xẩy ra. • Theo em trong tình huống trên hai bố con A có lỗi không? Ví sao?
Kết luận: • Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b. Trách nhiệm pháp lý Caâu hoûi: 1.Trách nhiệm pháp lý là gì? 2. Nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý để làm gì? 3. Những yêu cầu cơ bản khi truy cứu trách nhiệm pháp lý?
Trách nhiệm pháp lý là Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật trước Nhà nước Các chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do Nhà nước áp dụng
Nhà nước thực hiện trách nhiệm pháp lý nhằm Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định Buộc họ phải làm những công việc nhất định