390 likes | 666 Views
Danh sách nhóm 2:. Phạm Thị Ngọc Bích 4085351 Quách Hoa Chân 4085352 Đỗ Thị Diệu 4085356 Nguyễn Thị Minh Huệ 4085369 Cao Thanh Kiều 4085372 Phạm Nhân Nghĩa 4085383 Đặng Hồng Mỹ Ngọc 4084384 Nguyễn Minh Ngọc 4085385
E N D
Danh sách nhóm 2: Phạm Thị Ngọc Bích 4085351 Quách Hoa Chân 4085352 Đỗ Thị Diệu 4085356 Nguyễn Thị Minh Huệ 4085369 Cao Thanh Kiều 4085372 Phạm Nhân Nghĩa 4085383 Đặng Hồng Mỹ Ngọc 4084384 Nguyễn Minh Ngọc 4085385 Trần Thị Soa 4085398 Nguyễn Văn Thưởng 4085413
TÁC ĐỘNG WTO ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM • Thủ tục hành chính • Hải quan • Thị trường tài chính • Phân phối bán lẻ • Sở hữu trí tuệ
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Trước khi cam kết: Là một rào cản lớn đối với các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào VN. Ví dụ : Tại Việt Nam, mất nửa tháng để hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế. Các nước có trình độ phát triển tương đương là 226 giờ.
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Việt Nam cam kết với WTO: • Đơn giản và minh bạch hóa thủ tục đăng ký kinh doanh và đầu tư. • Cải cách thủ tục hành chính, sửa đổi luật..
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Sửa đổi theo các cam kết: * Quá trình cải cách thủ tục hành chính: bắt đầu từ Nghị quyết số 38/CP năm 1994. * Tuy nhiên, chặng đường đàm phán cam kết gia nhập WTO, Chính phủ liên tiếp ban hành những văn bản sửa đổi Luật đẩy nhanh quá trình cải cách thủ tục hành chính như:
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH • Quyết định 386/TTg năm 1997 và Quyết định 41/1998/QĐ-TTg : phân cấp cho nhiều cơ quan được cấp giấy phép đầu tư. • Phải làm thủ tục xin giấy phép và đăng ký kinh doanh ở 2 cơ quan hành chính riêng lẻ trước đây. • Thông tư 05/1998/TTLN-KHĐT-TP về hợp nhất thủ tục thành lập doanh nghiệp làm một
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH • Luật doanh nghiệp (2000) thay thế Luật DNTN và Luật Công ty • Loại bỏ các giấy tờ: sơ yếu lý lịch, tình trạng sức khỏe…cơ quan chức năng nhà nước xác nhận • qui định đăng ký kinh doanh chỉ qua một bước, hồ sơ gồm 3 loại giấy tờ, thời hạn cấp giấy chứng nhận là 15 ngày.
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH • Quyết định 19/2000/QĐ-TTg: bãi bỏ 84 loại giấy tờ cho các nhà đầu tư trong nền kinh tế. • Nghị định 02/2000/NĐ-CP : các cơ quan không được ban hành quy định đăng ký kinh doanh riêng ngành, địa phương mình. => Theo đó thủ tục thống nhất cả nước, hồ sơ mẫu hóa toàn quốc, phí được niêm yết rõ…
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010: • Quyết định 181/2003/QĐ-TTg: cơ chế “một cửa” và qui trình giải quyết công việc theo cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH • Vào 2/2007, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ Công an thông qua một Thông tư liên tịch => giải quyết 3 thủ tục về đăng ký kinh doanh, mã số thuế và khắc dấu theo nguyên tắc "một cửa" liên thông
Quyết định số 30/QĐ-TTg (Đề án 30) đơn giản, công khai, minh bạch thủ tục hành chính 2007-2010 Tháng 6/ 2007, Quyết định 93/2007/QĐ-TTg. => mở rộng cơ chế một cửa lien thông ngành ở địa phương. => tên gọi chính thức của bộ phận dịch vụ một cửa là “Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
HẢI QUAN Trước khi cam kết gia nhập WTO: - Thủ tục hải quan còn rườm rà. - Trình độ quản lý của cán bộ hải quan thấp - Cơ sở hạ tầng tại chưa hiện đại - Mức phí và định phí không được minh bạch
HẢI QUAN Cam kết với WTO: - Xác định giá hải quan: Đảm bảo xác định trị giá hải quan theo quy định WTO. - Quy tắc xuất xứ: Cam kết theo quy chế Tối huệ quốc của Hiệp định về Quy tắc xuất xứ WTO. - Đơn giản hóa thủ tục hải quan: Cam kết không gây rào cản cho thương mại và thực hiện theo Công ước Kyoto. - Về quá cảnh: Cam kết theo Điều V của Hiệp định GATT 1994
HẢI QUAN * Trước nghị quyết 38/CP 1994 ban hành: • Bộ Thương mại: cấp giấy phép kinh doanh XNK theo hạn ngạch và chỉ tiêu nhà nước qui định. =>qua 3 bước, 16 cửa và trên 18 loại giấy tờ. • Tổng cục HQ: cấp giấy phép nhập khẩu 6 mặt hàng phi mậu dịch • mẫu đơn và quy trình riêng lẻ cụ thể từng loại mặt hàng. • Thủ tục kiểm tra :12 loại giấy tờ với NK và 9 loại với XK...
HẢI QUAN • Năm 1995 bãi bỏ giấy phép XNK từng chuyến * Cải cách HQ từ 1998: • 1-1-1999 thủ tục thu thuế XNK dưới dạng mẫu hóa • DN tự kê khai, tự áp giá, tự áp thuế, tự tính thuế và chịu trách nhiệm trước pháp luật. • HQ chỉ kiểm tra số liệu kê khai. Rút ngắn 2/3 thời gian là 90% tời khai đăng ký giải quyết trong ngày.
HẢI QUAN • Luật Hải quan (2001) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan (2005) => Bước tiến mới trong lĩnh vực hải quan để phù hợp với chuẩn mực cam kết.
HẢI QUAN Cụ thể: • Về đơn giản hóa thủ tục hải quan: Tham gia Công ước Quốc tế về đơn giản hóa và hài hòa thủ tục hải quan (1973) và Công ước sửa đổi (1999)
Trước đây: Xác định giá hài quan: áp dụng danh mục giá tối thiểu cố định -> khó khăn:… Mã HS (mã thuế hàng hóa XNK): khác hoàn toàn quốc tế Sửa đổi theo cam kết: Sửa đổi theo quốc tế, theo Hiệp định thực thi Điều VII về trị giá GATT khi gia nhập WTO Tham gia Công ước HS1998, => áp dụng Danh mục HS vào Danh mục biểu thuế. HẢI QUAN
- Chưa qui định cụ thể về xuất xứ hàng hóa. - Nghị định số 19/2006 về xuất xứ hàng hoá theo Công ước Kyoto và Hiệp định về xuất xứ hàng hoá của WTO. HẢI QUAN
- Gần như cô lập, riêng lẻ với các hoạt động hải quan quốc tế - Áp dụng hệ thống quản lý rủi ro trong Kiểm soát hải quan và thông quan hàng hoá. - Ý định thực hiện Khung tiêu chuẩn về An ninh và Tạo thuận lợi cho Thương mại toàn cầu. - Tham gia nhóm làm việc liên ngành về vấn đề Sáng kiến an ninh Container. HẢI QUAN
HẢI QUAN • Kế hoạch cải cách, hiện đại hoá Hải quan giai đoạn 2004-2006 • Dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị cho Dự án hiện đại hoá Hải quan • Tăng cường năng lực cho đội ngũ giảng viên cao cấp phục vụ tiến trình hiện đại hoá hành chính Hải quan giai đoạn 2004-2007 • Dự án thử nghiệm về thông quan hàng hoá hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam trong khuôn khổ APEC.
Trước khi gia nhập WTO: Yếu kém của hệ thống Sai lệch trong chính sách tín dụng. Năng lực tài chính yếu Khung pháp luật không phù hợp với tiêu chuẩn của thông lệ quốc tế Rủi ro tín dụng TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Việt Nam thực hiện các cam kết: • Đối với ngân hàng thương mại nước ngoài: văn phòng đại diện, chi nhánh, ngân hàng thương mại liên doanh với số vốn đầu tư chiếm không quá 50% => Từ ngày 1/4/2007 ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài được phép thành lập. - Đối với công ty tài chính nước ngoài: văn phòng đại diện, công ty tài chính liên doanh công ty cho thuê tài chính liên doanh và 100% vốn nước ngoài.
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG • Điều kiện ràng buộc : * chi nhánh NHTM tại VN: => Ngân hàng mẹ có tổng tài sản trên 20 tỷ USD * Một ngân hàng liên doanh hoặc một ngân hàng 100% vốn nước ngoài: => Ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có trên 10 tỷ USD * Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh: => TCTD có tổng tài sản có trên 10 tỷ USD
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG • Trong 5 năm sau khi gia nhập, giới hạn quyền của các chi nhánh NH nước ngoài nhận tiền gửi bằng VNĐ từ người tiêu dùng Việt Nam. • Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa có quan hệ tín dụng với khách hàng Việt Nam: - Từ ngày 1/1/2007 được huy động trên 6 lần so với vốn pháp định đã góp đủ - Từ năm 2008 gấp 8 lần - Từnăm 2009 gấp 9 lần - Từ năm 2010 gấp 10 lần - Từ năm 2011được hưởng chế độ đối xử quốc gia.
PHÂN PHỐI Trước cam kết: - Các chợ, tạp hóa, phân phố bán lẻ dạng tiểu thương - Hệ thống siêu thị còn non yếu => chưa thỏa mãn nhu cầu shoping-hưởng thụ ngoài mua sắm thông thường của người tiêu dung.
PHÂN PHỐI Cam kết WTO: - Đối xử bình đẳng theo qui tắc MFN - Bốn loại hình phân phối theo phân loại của WTO là: bán lẻ, bán buôn, đại lý hoa hồng và nhuợng quyền thuong mại.
PHÂN PHỐI Sửa đổi Luật để thực thi cam kết: • Trước cam kết, DN nước ngoài liên doanh chiếm tối đa 49% vốn điều lệ • Sau cam kết: - 01/01/2008: liên doanh không hạn chế tỷ lệ góp vốn - 01/01/2009: tổ chức kinh tế 100% nước ngoài * Không tham gia phân phối những mặt hàng loại trừ vĩnh viễn: lúa, gạo, đuờng, sách báo….
PHÂN PHỐI * Mặt hàng loại trừ có thời hạn: - 11-1-2007: mặt hàng chưa đuợc phân phối: xi măng, clinke, lốp (trừ lốp máy bay), giấy, máy kéo, phương tiện cơ giới, ô tô con, xe máy, sắt thép, thiết bị nghe nhìn, rượu, phân bón. • 1-1-2009: được phép phân phối máy kéo, phương tiện cơ giới, ô tô con, xe máy. • 1-1-2010: tất cả các mặt hàng sản xuất tại Việt Nam và NK hợp pháp vào Việt Nam.
SỞ HỮU TRÍ TUỆ Trước khi gia nhập WTO: • Thực thi quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam còn rất lỏng lẻo, thiếu liên kết chặt chẽ. • Những quy định phát luật về thực thi chưa có hiệu quả, nhiều lỗ hổng, có thể lách luật. Phần dành cho đơn vị
SỞ HỮU TRÍ TUỆ Trong 12 năm của quá trình đàm phán: Tiến hành ban hành, điều chỉnh và sửa đổi những thông tư, quyết định, điều luật: • Chương II (phần 6) bộ luật dân sự Việt Nam qui định về quyền sở hữu công nghiệp (SHCN). • Nghị định 63-CP "Qui định chi tiết về SHCN"; được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 06/2001/ NĐ-CP ngày 01/02/2001
SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 "xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN"
Đến năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ ở nước ta được ban hành, qui định cụ thể: Kiểu dáng công nghiệp,pháp luật hiện hành của VN phù hợp với các yêu cầu của Điều 26.1 Hiệp định TRIPS. Việt Nam còn tham gia một số công ước như: công ước Paris, Thoả ước Madrid, Nghị định thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp ước hợp tác Patent SỞ HỮU TRÍ TUỆ
SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sau khi gia nhập WTO: Bộ KH&CN đã ban hành Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008 hướng dẫn cấp, thu hồi thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp.
SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Chỉ thị số 07/2008/CT-BTTTT ngày 30/12/2008 “Về đẩy mạnh sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong hoạt động của cơ quan, tổ chức nhà nước”. • Ngày 1/3/2010, bộ Giáo dục Đào tạo vừa ban hành thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT, có hiệu lực áp dụng bắt đầu từ 15/4/2010, “ Quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục ”.