450 likes | 745 Views
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT. Chủ đề 1 – Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT Chủ đề 2 - Lý thuyết về HTTT chiến lược Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định chiến lược CNTT Chủ đề 4 – Tài liệu hoá kế hoạch chiến lược CNTT. Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT.
E N D
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 1 – Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT • Chủ đề 2 - Lý thuyết về HTTT chiến lược • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 4 – Tài liệu hoá kế hoạch chiến lược CNTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 1 – Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT Cơ hội Nguồn lực Chiến lược kinh doanh Rủi ro Kỹ năng
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 1 – Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT • Xem xét 01 chiến lược kinh doanh
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 1 – Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 1 – Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT • Làm thế nào để có sự tương xứng ? • Triển khai thành công các ứng dụng tích hợp • Giao tiếp hiệu quả • Chia sẻ tri thức, tầm nhìn kinh doanh • Ban hành chiến lược CNTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 1 – Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT • Làm thế nào để có sự tương xứng ?
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 1-Sự tương xứng giữa chiến lược kinh doanh và CNTT • Đo lường sự tương xứng – Phương pháp BSC (BSC- Balanced Scorecard)
Nhân lực ? Tổ chức ? CSDL ? HTTT ? Truyền thông ? Phần mềm ? Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Hoạch định chiến lược CNTT ?
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Tình huống • “ Công ty CATERPILLAR INC. (CAT) của Mỹ là một nhà sản xuất hàng đầu trong lĩnh vực công nghiệp nặng. Năm 1982 đối thủ cạnh tranh Komatsu đến từ Nhật đưa ra thị trường các thiết bị có giá thấp hơn CAT 40%. CAT đã bị tác động ngay lập tức, năm 1985 CAT lỗ 953 triệu USD. Công ty quyết định đóng cửa một số nhà máy, sa thải công nhân và cắt giảm chi tiêu. Nhưng các biện pháp này không mang lại hiệu quả”
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Giải toả áp lực cạnh tranh • Mô hình giải toả áp lực và cạnh tranh từ CAT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Giải pháp • Ứng dụng CNTT ngay giai đoạn I có trị giá 02 tỷ USD • Xây dựng hệ thống sản xuất tích hợp máy tính (CIM) • Ứng dụng Robot, thiết kế trợ giúp của máy tính, sản xuất với sự trợ giúp của máy tính • Xây dựng inventory system tiết kiệm 60% chi phí, giảm thời gian ra đời sản phẩm từ 45 ngày -> 10 ngày • Triển khai hệ thống hoạch định yêu cầu vật tư cho phép các dealer cung cấp thông tin inventory một cách nhanh nhất đến khách hàng của họ • Năm 1993, CAT kiểm soát 30% thị phần thiết bị xây dựng ở Hoa Kỳ • Là nhà quán quân của giải thưởng "Excellence in IS" của Information Week 1991
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Các bài học kinh nghiệm • Cạnh tranh toàn cầu thì giá và chất lượng chưa phải là yếu tố quyết định; phải tính đến thời gian và khả năng dịch vụ khách hàng. • Đưa các đối tác tham gia chiến trường như người mua, người bán, dealer, supplier, các tổ chức tài chính, và cả liên đoàn lao động. • CNTT là công cụ quan trọng để giành được các lợi thế cạnh tranh. • CNTT yêu cầu một khoản đầu tư lớn và trong một thời gian dài • Một hệ thống được tái cấu trúc sẽ mang lại các benefit cho các công ty, khách hàng, dealer, và supplier. • Hạ tầng mạng là tối cần thiết với một tổ chức có quy mô toàn cầu. • Các hệ thống thông tin chiến lược thành công vẫn còn ảnh hưởng ngay cả khi đối thủ cạnh tranh khó chịu rời khỏi thị trường
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Định nghĩa • Hệ thống thông tin chiến lược (HTTTCL) là các hệ thống hỗ trợ và định hình một chiến lược cạnh tranh của các đơn vị nghiệp vụ (theo Callon [1996] vàNeumann [1994]). Đặc trưng của HTTTCL là khả năng làm đổi thay mạnh mẽ cách mà doanh nghiệp đang làm và chính điều này tạo ra các lợi thế cạnh tranh • Các khía cạnh xem xét : outwardly, inwardly, và alliances
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • HTTTCL và CNTT • Tác động tích cực nhất của HTTTCL là tạo nên sự đổi mới (innovation) doanh nghiệp nhằm đạt được các lợi thế cạnh tranh. • CNTT là nhân tố then chốt để tạo nên các HTTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • HTTTCL và CNTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Học thuyết chiến lược của Porter
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Học thuyết chiến lược của Porter • 05 tác động chính có thể gây nguy hiểm vị trí của doanh nghiệp trên thương trường • Mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh mới. • Quyền mặc cả của nhà cung cấp. • Quyền mặc cả của khách hàng. • Mối đe doạ của các sản phẩm, dịch vụ thay thế. • Sự đua tranh của các doanh nghiệp hiện hữu.
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Học thuyết chiến lược của Porter • Chiến lược đối phó • Cost leadership (Giảm giá) : Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có giá tốt nhất trong cùng lĩnh vực • Differentiation (Sự khác biệt) : Tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá cạnh tranh. Ví dụ : dịch vụ hậu mãi tốt • Focus (Tập trung) : Tập trung vào một phân khúc thị trường nhằm đạt được cả Cost leadershipvà Differentiation • Các chiến lược bổ sung : Năm 1996, Porter đã mở rộng lý thuyết chiến lược thêm một số yếu tố là vị trí chiến lược, hiệu quả tác nghiệp và dịch vụ khách hàng.
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Học thuyết chiến lược của Porter • Thảo luận CNTT và học thuyết chiến lược của Porter
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Mô hình chuỗi giá trị Porter Mô hình chuỗi giá trị Porter áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất hoặc dịch vụ
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Ứng dụng mô hình Porter • Phân tích tất cả các điểm mạnh, điểm yếu của tất cả các hoạt động • Những hoạt động tạo thêm nhiều giá trị hơn có thể tạo ra các lợi thế cạnh tranh. • Xác định trong chuỗi hoạt động nào ứng dụng CNTT sẽ tạo gia giá trị lớn hơn và hoạt động nào ứng dụng CNTT là phù hợp nhất. • Lưu ý : mô hình Porter có thể áp dụng cho doanh nghiệp và cả khu vực công
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Ứng dụng mô hình Porter
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Một số lý thuyết khác • Lý thuyết về ma trận cường độ thông tin của Porter & Miller
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Một số lý thuyết khác • Lý thuyết Wiseman's Strategic Option Generator (Wiseman 1988)
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Một số lý thuyết khác • Earl's Procedure for Generating Competitive Strategies
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Một số chiến lược cạnh tranh của các công ty đa quốc gia
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Một ví dụ về hệ thống thông tin chiến lược thành công • Công ty UPS (Mỹ)
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Một ví dụ về hệ thống thông tin chiến lược thành công • Hệ thống Reservation của American Airlines • Truy cập Internet trên các chuyến bay của BOEING • Xe hơi công nghệ cao của Toyota, BMW, GM,.. • AMAZON.COM, GOOGLE.COM, YAHOO.COM,.. • Thảo luận về các hệ thống thông tin chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 2 – Các hệ thống thông tin chiến lược • Hệ thống Reservation của American Airlines • AA thuộc tập đoàn AMR, có trên 128.000 nhân công với doanh số năm 2000 trên 19,7 tỷ USD • AA xây dựng hệ thống SABRE (Semi-Automated Business Research Environment) từ những năm 60 • Doanh thu từ SABRE chiếm 50% thị phần doanh thu của hãng • Năm 2001, SABRE kết nối hơn 59,000 các đại lý du lịch trên toàn thế giới cung cấp nội dung cho 450 hãng hàng không, 53,000 khách sạn, 54 car rental companies, 08 tuyến du lịch hàng hải, 33 tuyến đường sắt và 228 nhà điều hành tour (SABRE, 2002), là một Global Distribution System (GDS) lớn nhất cho các hãng du lịch
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT Môi trường kinh doanh bên ngoài Môi trường CNTT bên trong Các ứng dụng hiện trạng ĐẦU VÀO Môi trường kinh doanh bên trong Môi trường CNTT bên ngoài • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định Quy trình hoạch định chiến lược CNTT Các công cụ & kỹ thuật hoạch định, các phương pháp tiếp cận ĐẦU RA Chiến lược quản lý thông tin Chiến lược HTTT Chiến lược CNTT Khái quát các ứng dụng Mô hình & Khuôn mẫu Recap
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định (KPMG)
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Các bước • Bước 1 –Xác định tầm nhìn chiến lược CNTT của tổ chức • Bước 2 – Phát triển yêu cầu về CNTT của tổ chức • Bước 3 – Phát triển chiến lược CNTT • Bước 4- Cam kết và ban hành kế hoạch chiến lược CNTT
SWOTs, CSFs, Value chains Current & expected business & technical environments Current status of IS/IT Business strategy IS demand Potential status of IS/IT Proposed business initiatives Proposed IS/IT initiatives Adapted from Ward et al Fig 4.1 Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT Bước 1- Xác định tầm nhìn CNTT (IT Vision)
Current & Future Information Technologies Corporate Mission & Strategy Innovation Process Organisational Changes IT Applications Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 1- Xác định tầm nhìn (Vision) CNTT
Claims Mgr Mail Mail Mail Clerk Clerk Clerk Mail Mail Mail Clerk Average Elapsed Time: 2 Days / Step (say) = High Costs & Poor Service Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 1- Xác định tầm nhìn (Vision) CNTT
Mail Mail E-Mail E-Mail FAX FAX Document Image Database Claims Mgr Average Elapsed Time: 2 Days = Low Costs & Quality Service Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 1- Xác định tầm nhìn (Vision) CNTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 1- Xác định tầm nhìn (Vision) CNTT Infrastructure Support Activities Human Resource Management Technology Development Procurement Inbound Logistics Outbound Logistics Marketing & Sales Service Operations Primary Activities Elapsed time Value added time Cost Based on Competitive Advantage - Michael E Porter
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 1- Tóm tắt • Review các mục tiêu, định hướng và chiến lược của các đơn vị nghiệp vụ và của tổ chức. • Đánh giá về các cơ hội ở khía cạnh công nghệ • Định nghĩa tầm nhìn CNTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 2 – Phát triển yêu cầu về CNTT của tổ chức • Đánh giá hiện trạng về CNTT • Phát triển yêu cầu nghiệp vụ • Phát triển yêu cầu chức năng • Phát triển nhu cầu về CNTT
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 2 – Phát triển yêu cầu về CNTT của tổ chức
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Bước 3 – Phát triển chiến lược • Thiết lập các mục đích, mục tiêu CNTT tương xứng với tầm nhìn CNTT • Cài đặt các Performance Measures tương ứng mỗi mục tiêu • Xác định các CSF (Critical Success Factor) để hoàn thành các mục tiêu • Đề xuất các sáng kiến chiến lược (dự án) và cách thực hiện nó
Bài 2 – Hoạch định chiến lược CNTT • Chủ đề 3 – Quy trình hoạch định • Đề xuất các dự án chiến lược • Mô tả dự án • Mức độ ưu tiên • Các phase của dự án • Thời gian thực hiện (time frame) • Kết quả • Chi phí • Nguồn lực
Q & A Thank you !