220 likes | 520 Views
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN: VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Báo cáo viên: Lê Thu Hiền Đơn vị: Trường THCS Hương Sơn- Lạng Giang. Một số khái niệm.
E N D
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN: VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Báo cáo viên: Lê Thu Hiền Đơn vị: Trường THCS Hương Sơn- Lạng Giang
Một số khái niệm • 1. Phát minh: Là sự khám phá ra các quy luật, những tính chất hoặc hiện tượng của TGVC đang tồn tại 1 cách khách quan mà trước đó không ai biết. • 2. Phát hiện: Là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật XH đang tồn tại 1 cách khách quan. • 3. Sáng chế: là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý KT. Có tonhs sáng tạo và áp dụng được
MỤC ĐÍCH • Khuyến khích HS thực hành, nghiên cứu, sáng tạo KH, CN, KT và vận dụng KT đã học vào thực tiễn • Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp đánh giá KQ học tập • Phát triển năng lực của HS • Tạo điều kiện để HS giới thiệu sản phẩm NC của mình
2. Vai trò • Là một hoạt động GD • Góp phần đổi mới hình thức dạy học • Có mối liên hệ với các HĐ GD khác: PPDH dự án, cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn,… • Phát triển năng lực của HS • Nâng cao năng lực của HS • Nâng cao năng lực của GV • Phát huy nguồn lực ngoài nhà trường
Quy trình nghiên cứu KH 1. Quy trình thực hiện dự án KH Xem xét VĐ từ góc độ nào? VĐ gì còn tồn tại chưa được giải quyết? Có cách nào tốt hơn không? Cải tiến sản phẩm này như thế nào? Đặt câu hỏi NC tổng quan Các KT có liên quan, các công trình NC và KQ đã được công bố XD giả thiết Dự kiến câu trả lời cho câu hỏi Kiểm chứng bằng thực nghiệm Kiểm chứng GT là đúng hay sai cần phải thí nghiệm vài lần Phân tích KQ và KL Các dữ liệu thu được cần đưa ra phân tích và tổng hợp GT đúng GT sai Báo cáo KQ
Quy trình nghiên cứu KH 1. Quy trình thực hiện dự án KT VĐ ở đây là gì? Điều gì là cần thiết? Có cách nào tốt hơn không? Cải tiến sản phẩm này như thế nào? Đề xuất ra một giải pháp KT tối ưu hơn để cải tiến SP Xác định VĐ NC tổng quan Ý kiến của người sử dụng, các ưu và nhược điểm của SP đã có XĐ yêu cầu Nêu ra các yêu cầu cần phải đạt được Đề xuất các giải pháp Với y/c đạt ra luôn có các giải pháp tốt hơn để thay thế Lựa chọn giải pháp Trên cơ sở các giải pháp, ta chọn một giải pháp tối ưu nhất Giải pháp đưa ra cần được xem xét lại để cải tiến và hoàn thiện Hoàn thiện giải pháp XD mẫu Mẫu được chế tạo bởi các vật liệu đơn giản Đánh giá và hoàn thiện thiết kế
Một số phương pháp NCKH • Nhóm NC lý thuyết • Phương pháp phân tích • Phương pháp tổng hợp • Phân tích và tổng hợp • Phương pháp phân loại • Phương pháp hệ thống hóa • Phương pháp mô hình • Phương pháp giả thiết • Phương pháp lịch sử
Một số phương pháp NCKH • 2. Nhóm NC thực tiễn • Phương pháp quan sát • Phương pháp điều tra • Phương pháp thực nghiệm khoa học • Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm • Phương pháp chuyên gia
Xây dựng đề cương nghiên cứu • Tên dự án/ đề tài khoa học • Mục tiêu nghiên cứu • Giới hạn phạm vi NC • Nội dung NC • Phương pháp NC • Kế hoạch thực hiện • Dự báo KQ
Trình bày một dự án • Trang bìa và mục lục • Tên dự án/ đề tài • Tên tác giả/ nhóm tác giả • Phần chung: Lý do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mục tiêu, giới hạn và phạm vi NC, phương pháp NC, nội dung NC, những điểm mới của đề tài • Phần kết quả và thảo luận • Kết luận khoa học • Tài liệu tham khảo/ trích dẫn
CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC THI • Khoa học động vật: Phát triển, sinh thái, di truyền, chăn nuôi,Bệnh lý học, Sinh lý học, phân loại học, lĩnh vực khác • Khoa học xã hội và hành vi: Tâm lý học phát triển và lâm sàng; Tâm lý học nhận thức; Tâm lý học; Xã hội học; lĩnh vực khác • Hóa sinh: Hóa sinh tổng hợp; Trao đổi chất; Hóa sinh cấu trúc;Lĩnh vực khác • Sinh học tế bào và phân tử: Sinh học tế bào; Di truyền tế bào và phân tử; Hệ miễn dịch; Sinh học phân tử; Lĩnh vực khác • Hóa học: Hóa học phân tích; Hóa học vô cơ; Hóa học hữu cơ; Hóa học vật chất; Hóa học tổng hợp; Lĩnh vực khác • Khoa học máy tính: Thuật toán; cơ sở dữ liệu; Trí tuệ nhân tạo; Hệ thống thông tin; Khoa học điện toán; Đồ họa máy tính; Lập trình phần mềm; Ngôn ngữ lập trình; Hệ thống máy tính; Hệ điều hành; Lĩnh vực khác • Khoa học trái đất và hành tinh: Khí tượng học; Thời tiết; Địa hóa học; Khoáng vật học; Cổ sinh vật học; Địa vật lý; KH hành tinh; Kiến tạo địa chất; Các lĩnh vực khác
CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC THI 8. Kỹ thuật: Vật liệu và công nghệ sinh học:Công nghệ sinh học; Dự án xây dựng; Cơ khí hóa chất; Cơ khí công nghiệp; Chế xuất; Cơ khí vật liệu; các lĩnh vực khác 9. Kỹ thuật: Kỹ thuật điện và cơ khí: Kỹ thuật điện; Kỹ thuật máy tính; Kiểm soát; Cơ khí; Nhiệt động lực học; Năng lượng mặt trời; Rô-bớt; Lĩnh vực khác 10. Năng lượng và vận tải: Hàng không và kỹ thuật hàng không; Khí động lực học; Năng lượng thay thế; năng lượng hóa thạch; Phát triển phương tiện; Năng lượng tái sinh; Lĩnh vực khác 11. Khoa học môi trường: Ô nhiễm không khí và chất lượng không khí; Ô nhiễm đất và chất lượng đất; Ô nhiễm nguồn nước và chất lượng nước; Lĩnh vực khác 12. Quản lý môi trường: Khôi phục sinh thái; quản lý hệ sinh thái; Kỹ thuật môi trường; Quản lý nguồn tài nguyên đất; Lâm nghiệp; Tái chế; Quản lý chất thải; Lĩnh vực khác 13. Toán học: Đại số học; Phân tích; Toán học ứng dụng; Hình học; Xác suất và thống kê, các lĩnh vực khác
CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC THI 14. Y khoa và khoa học sức khỏe: Chuẩn đoán bệnh và chữa bệnh; Dịch tễ học; Di truyền học; Sinh học phân tử; Sinh lý học và bệnh lý học; Lĩnh vực khác 15. Vi trùng học: Kháng sinh, thuốc chống vi trùng; Nghiên cứu vi khuẩn; Di truyền vi khuẩn; Siêu vi khuẩn học; Lĩnh vực khác 16. Vật lý và thiên văn học: Thiên văn học; Nguyên tử; phân tử; Chất rắn; Vật lý sinh học; Thiết bị đo đạc và điện tử; từ học và điện từ học; vật lý hạt nhân và phần tử; Quang học; Laze; Maze; vật lý lý thuyết; Thiên văn học lý thuyết hoặc điện toán; Lĩnh vực khác 17. Khoa học thực vật: Nông nghiệp và nông học; Phát triển; Sinh thái; Di truyền; Quang hợp; Sinh lý học thực vật ( Phân tử, Tế bào, Sinh vật); Phân loại thực vật; Tiến hóa; Lĩnh vực khác.
II. Triển khai công tác NCKH- KT ở trường • Tuyên truyền, phổ biến, phát động HS toàn khối 9: • Nhà trường tuyên truyền • Các GV dạy sẽ tuyên truyền, phổ biến, phát động tới HS của mình: Từ thứ 6 (23/8) – thứ 3 (27/8) • 2. Hướng dẫn HS NCKHKT: • 2.1. Ý tưởng NC: • Tìm kiếm ý tưởng: từ thứ 4 ( 28/8)- 10/9 • Chọn ý tưởng: 11/9 • 2.2. Chọn người hướng dẫn, người bảo trợ, người giám sát: 11/9
II. Triển khai công tác NCKH- KT ở trường • 2.3. Lập KH triển khai dự án NCKH-KT: từ 12/9- 15/9 • Tìm hiểu thực trạng, viết đề cương, triển khai dự án, viết báo cáo, trình bày báo cáo. • Khi lập kế hoạch cần tính toán KL công việc, phân bổ thời gian, chi phí, dự kiến trang thiết bị thí nghiệm, CSVC • 2.4. Phê duyệt KH: 16/9 • HT ra QĐ thành lập HĐKH • Chú ý: +Đối tượng là HS lớp 9 • + DA phải thuộc 17 lĩnh vực của cuộc thi • + HL,HK phải từ khá trở lên • +1 HS tham gia 1 DA, nếu là nhóm HS thì không quá 3 em. Mỗi GV chỉ được hướng dẫn tối đa 2 DA
II. Triển khai công tác NCKH- KT ở trường • 2.5. Triển khai thực hiện: • Người HD phải HD chọn mẫu, viết phiếu điều tra, ghi chép • Giúp HS liên hệ phòng thí nghiệm, theo dõi, giúp đỡ • Giúp HS thu thập đầy đủ các số liệu, tài liệu • HD HS viết báo cáo, trình bày báo cáo
II. Triển khai công tác NCKH- KT ở trường • Chế độ được hưởng • 1 ý tưởng, nhà trường cho 500000đ đối với 1 giáo viên. Và 500000đ/ 1HS • GV hướng dẫn được giảm tiết dạy • Đưa vào nội dung thi đua, đánh giá cuối năm học • Các trường gửi đăng kí dự thi về phòng trước ngày 20/10/2013 • Mỗi trường không quá 2 dự án đăng ký