1 / 29

Bài 40: Quần Xã Sinh Vật Và Một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã

Tuần : 27. Bài 40: Quần Xã Sinh Vật Và Một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã. CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT. Quần xã rừng mưa nhiệt đới. Quần xã ao hồ. Quần xã rừng ngập mặn. I. Khái niệm Quần xã sinh vật.

chakra
Download Presentation

Bài 40: Quần Xã Sinh Vật Và Một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tuần : 27 Bài 40: Quần Xã Sinh Vật Và Một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

  2. Quần xã rừng mưa nhiệt đới

  3. Quần xã ao hồ

  4. Quần xã rừng ngập mặn

  5. I. Khái niệm Quần xã sinh vật Là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong quá trình lịch sử, cùng chung sống trong một không gian xác định nhờ các mối quan hệ tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất

  6. Vườn Quốc Gia Cát Tiên • Cát Tiên là khu rừng nguyên sinh lớn nhất Việt Nam được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi nơi đây quy tụ một hệ động thực vật vô cùng đa dạng và phong phú.

  7. II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã • Các đặc trưng cơ bản của quần xã gồm có: + Đặc trưng về thành phần loài + Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã

  8. 1. THÀNH PHẦN LOÀI Các đặc trưng về thành phần loài biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể mỗi loài. Các đặc trưng đó biểu thị mức dộ đa dạng của quần xã. Mức độ thay đổi thành phần loài cho ta biết tính ổn định, biến động hay suy thoái của quần xã.

  9. Quần xã thực vật vùng sa mạc

  10. Quần xã cây lá kim

  11. Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã, do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do các hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn thì loài thực hật cóhạt chủ yếu thường là loài chiếm ưu thế bởi chúng ảnh hưởng lớn tới khí hậu môi trường. • Loài đặc trưng: là loài chỉ tồn tại duy nhất tại một quần xã nào đó.

  12. 2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ

  13. 2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ • Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tuỳ thuộc vào nhu caafu sống của từng loài. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhieê có xu hưóng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. • Có hai kiểu phân bố là: + Phân bố theo chiều thẳng đứng + Phân bố theo chiều ngang

  14. + Phân bố theo chiều thẳng đứng • Là kiểu phân bố như kiểu phân tầng của thực vật, nhằm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới. • Kéo theo đó, sự phân tầng của các loài đọng vật sống trong rừng như chim, côn trùng sống trên các cây cao, nhiều loài sống leo trèo, nhiều loài sống ở mặt đất

  15. + Phân bố theo chiều ngang • Là sự phân bố trên mặt đất của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi; hoặc sự phân bố từ vùng gần bờ ra vùng xa khơi ngoài đại dương… • Nhìn chung, các sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ ẩm thích hợp, có thức ăn dồi dào.

  16. III. Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã • Trong quần xã, các sinh vật có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng nhau:

  17. + Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác,gồm các mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

  18. 1-Quan hệ hội sinh

  19. 2-Quan hệ hợp tác

  20. 3-Quan hệ cộng sinh:-Quan hệ cộng sinh giữa cá khoang cổ và hải quỳ

  21. -Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong rễ cây họ đậu

  22. + Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là các loài bị hại, gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác.

  23. 1.Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim

  24. 2-Quan hệ vật chủ -Vật kí sinh:-Cây tơ hồng kí sinh trên cây khác

  25. 3-Quan hệ ức chế -cảm nhiễm-Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn

  26. 4-Quan hệ con mồi-vật ăn thịt-Cây nắp ấm bắt một số côn trùng

  27. -Hổ và ngựa vằn

  28. * Hiện tượng khống chế sinh học Khống chế sinh học là gì? Trong sinh học hiện tương này được ứng dụng như thế nào?

  29. Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng các cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm, làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn dao động quanh vị trí cân bằng

More Related