1 / 30

BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ HỌC LÊ THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội , 2009

BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ HỌC LÊ THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội , 2009 . Ch ươ ng 1 Tổng quan về quản trị học. NỘI DUNG CH ƯƠ NG 1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ. Sự cần thiết phải quản trị. Các chức n ă ng của quản trị.

gaurav
Download Presentation

BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ HỌC LÊ THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội , 2009

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ HỌC LÊ THỊ BÍCH NGỌC HàNội, 2009

  2. Chương 1Tổngquanvềquảntrịhọc

  3. NỘI DUNG CHƯƠNG 1

  4. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ

  5. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ

  6. Sựcầnthiếtphảiquảntrị

  7. Cácchức năngcủaquảntrị Là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, và thiết lập một hệ thống cáckếhoạch để phối hợp các hoạt động. Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt được mục tiêu đó Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp mọi người có thể thực hiện được các kế hoạch đãđề ra và thoả mãn các mục tiêu của tổ chức. Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao. Lãnhđạobaogồmcáchoạtđộngnhằmthúcđẩymọingườithựchiệnnhữngcôngviệccầnthiếtđểhoànthànhmụctiêucủatổchức Chức nănglãnhđạokhôngphảiđượcthựchiệnsaukhicácchức nănghoạchđịnhvàtổchứcđãhoàntấtmànólàmộtyếutố then chốtcủacácchức năngnày Làquátrìnhgiámsátmộtcáchchủđộngđốivớimộtcôngviệc hay mộttổchứcthựchiệnnhiệmvụvàtiếnhànhnhữngđiềuchỉnhcầnthiếtkhitổchứckhôngđạtđượchiệusuấtmongmuốn

  8. NHÀ QUẢN TRỊ

  9. NHÀ QUẢN TRỊ CÁC CẤP

  10. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

  11. KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

  12. Mốiquanhệgiữakỹ năngvàcấpbậcquảntrị Quản trị viên cấp cao Quản trị viên cấp trung Quản trị viên cấp cơ sở Kỹ năng tư duy Kỹ năng nhân sự Kỹ năng chuyên môn

  13. NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

  14. NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Nănglực then chốtcủanhàquảntrị

  15. Nănglựctruyềnthông

  16. Nănglựchoạchđịnhvàđiềuhành Baogồmviệcquyếtđịnhnhữngnhiệmvụcầnphảithựchiện, xácđịnhrõxemchúngcóthểđượcthựchiệnnhưthếnào, phânbổnguồnlựcđểthựchiệncácnhiệmvụđóvàgiámsáttoànbộtiếntrìnhđểđoánchắcrằngchúngđượcthựchiệntốt.

  17. Nănglựclàmviệcnhóm

  18. Nănglựchànhđộngchiến lược

  19. Nănglựcnhậnthứctoàncầu

  20. NĂNG LỰC TỰ QUẢN

  21. NĂNG LỰC QUẢN TRỊ Vídụ

  22. QUẢN TRỊ VỪA LÀ KHOA HỌC VỪA LÀ NGHỆ THUẬT • Cách thức quản trị giống như mọi lĩnh vực khác (y học, hội họa, kỹ thuật ...) đều là nghệ thuật, là ‘bí quyết nghề nghiệp’, là quá trình thực hiện các công việc trong điều kiện nghệ thuật với kiến thức khoa học làm cơ sở. Do đó, khi khoa học càng tiến bộ, thì nghệ thuật làm việc càng hoàn thiện. • Khoa học và nghệ thuật không loại trừ nhau mà phụ trợ cho nhau, nó chỉ là hai mặt của một vấn

  23. QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC • Mục tiêu của quản trị học là trang bị cho chúngtanhữngkiếnthứcvàkỹthuật cần thiết để gia tăng hiệu quả trong các hoạt tậpthể, kinhdoanhhoặckhôngkinhdoanh. • Khoahọcquảntrịlàmộtbộphận tri thức đã được tích luỹqua nhiều năm, bản thân nó là một khoa học tổng hợp thừa hưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như toán học, điều khiển học, kinh tế học...

  24. QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC

  25. QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC

  26. Quản trị là một nghệ thuật • Người ta thường xem quản trị là một nghệ thuật còn người quản trị là người nghệ sĩ tài năng. Quản trị khác với những hoạt động sáng tạokhác ở chỗnhà ‘nghệsĩquảntrị’ phảisángtạokhôngngừngtrongthựctiễnsảnxuấtkinhdoanh. • Quản trị không thể học thuộc lòng hay áp dụng theo công thức. Nó là một nghệ thuật và là một nghệ thuật sáng tạo. Nhà quản trị giỏi có thể bị lầm lẫn nhưng họ sẽhọchỏi được ngay từ những sai lầm của mình để trau dồi nghệ thuật quản trị của họ, linh hoạt vận dụng các lý thuyết quản trị vào trong những tình huống cụ thể.

  27. Quản trị là một nghệ thuật

  28. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT • Nghệthuậtbaogiờcũngphảidựatrênmộtsựhiểubiếtkhoahọclàmnềntảngchonó. • Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo. • Khoahọclàsựhiểubiếtkiếnthứccóhệthống, cònnghệthuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả nhất. Tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúphọgiải quyết sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ được giao.

More Related