340 likes | 744 Views
Tập huấn & truyền thông về Đánh giá kiểm định Chất lượng đào tạo Ngành QLCN theo tiêu chuẩn AUN-QA. Chiến lược ĐBCL của Trường ĐHBK & Khoa QLCN Bộ tiêu chuẩn kiểm định AUN-QA Quy trình đánh giá kiểm định theo AUN-QA
E N D
Tập huấn & truyền thông về Đánh giá kiểm định Chất lượng đào tạoNgành QLCN theo tiêu chuẩn AUN-QA Chiến lược ĐBCL của Trường ĐHBK & Khoa QLCN Bộ tiêu chuẩn kiểm định AUN-QA Quy trình đánh giá kiểm định theo AUN-QA Một số thông tin về báo cáo tự đánh giá (SAR) để trả lời phỏng vấn của đoàn đánh giá Tổ Đảm bảo Chất lượng Khoa QLCN - 5/2014
1. Chiến lược ĐBCL của trường ĐHBK & khoa QLCN • Ban ĐBCL (Trường) & Tổ ĐBCL (Khoa) -> cơ chế rà soát và đảm bảo chất lượng đào tạo nội bộ • Mục tiêu: nâng cao chất lượng đào tạo, để trở thành ĐH hàng đầu khu vực và hội nhập quốc tế. • Tinh thần: minh bạch + cải tiến liên tục • Phương tiện: • Dự án nhằm đạt chuẩn kiểm định quốc tế (AUN-QA, ABET, CDIO, ACBSP…) • Đào tạo đội ngũ về QA & kiểm định viên • Ứng dụng tin học hóa & đơn giản hóa thủ tục • Chuẩn hóa các quy trình (các thay đổi bắt buộc) • Chính sách khuyến khích học tập, đổi mới, cải tiến…
1. Chiến lược ĐBCL của trường ĐHBK & khoa QLCN(tt) • Cách tiếp cận ĐBCL của khoa QLCN: • Áp dụng khung CDIO* để cải tiến CTĐT làm đòn bẩy cho kiểm định CL • Tự đánh giá & cải tiến liên tục nhằm đạt chuẩn kiểm định AUN-QA (ngắn hạn) và ACBSP (dài hạn) Kiểmđịnhtheo AUN-QA, ACBSP Chấtlượngđàotạo CH, ĐH Cảitiến CTĐT theo CDIO *CDIO (Conceive–Design–Implement–Operate) là một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (dựa trên kết quả phản hồi từ các phía) trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra (CĐR) để thiết kế chương trình và phương pháp đào tạo theo một quy trình khoa học.
2. Chuẩn kiểm định AUN-QA • AUN-QA (ASEAN University Network – Quality Assurance) là bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của trường ĐH do mạng lưới các trường ĐH ĐNA đưa ra, gồm 15 tiêu chí kiểm định dựa trên bộ tiêu chuẩn ISO về QL chất lượng.
2. Chuẩn kiểm định AUN-QA • 15 tiêu chí của chuẩn AUN-QA bao gồm: • Chuẩn đầu ra của CTĐT • Khung CTĐT Đánh giá thiết kế CTĐT • Nội dung & cấu trúc CTĐT • Chiến lược dạy và học • Cách đánh giá sinh viên • Chất lương giảng viên • Chất lượng nhân viên hỗ trợ • Chất lượng sinh viên Đánh giá thực hiện CTĐT • Tư vấn và hỗ trợ sinh viên • Cơ sở hạ tầng & trang thiết bị • ĐBCL tiến trình dạy & học • Hoạt động phát triển đội ngũ • Phản hồi của các bên • Kết quả đầu ra Đánh giá kết quả CTĐT • Sự hài lòng của các bên liên quan
3. Quy trình đánh giá kiểm định theo AUN-QA • Viết báo cáo tự đánh giá cấp chương trình đào tạo (QLCN) • Nộp báo cáo tự đánh giá cho ĐHQG (5/5) • Tập huấn và truyền thông về AUN-QA đến các đối tượng liên quan trong khoa (GV., SV., cựu SV., DN...) • Tiếp đoàn đánh giá ngoài nội bộ (đánh giá thử từ ĐHQG) - phỏng vấn các đối tượng liên quan (9-10/6) • Ghi nhận kết quả đánh giá, hoàn thiện báo cáo SAR, và thực hiện 1 số cải tiến nhỏ. • Nộp báo cáo tự đánh giá cho cơ quan kiểm định AUN (bên ngoài) (20/8) • Tiếp đoàn đánh giá ngoài (đánh giá thật từ cơ quan kiểm định AUN) - phỏng vấn các đối tượng liên quan (6-7/10) • Công bố kết quả đánh giá (theo thang 7, điểm >=4 là đạt)
4. Thông tin báo cáo tự đánh giá (SAR) theo AUN-QA • Nhóm viết báo cáo: Tổ ĐBCL + các thầy/cô khoa QLCN • Cấu trúc báo cáo: • Phần 1: Giới thiệu chung về ĐHQG, ĐHBK và khoa QLCN • Phần 2: Đánh giá 15 tiêu chí theo AUN-QA chương trình cử nhân QLCN • Phần 3: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu & kế hoạch cải tiến • Phụ lục: Các minh chứng cho từng tiêu chí ở phần 2. • Nguyên tắc chung: • Trung thực ("nói những gì mình làm, và làm những gì mình nói") • Truyền thông rộng rãi đến các đối tượng (để kết quả phỏng vấn nhất quán với những gì được báo cáo). • Nên hiểu quan điểm của người đánh giá (cần có minh chứng cho những lập luận của mình). • Để kết quả đánh giá tốt, nên "tốt khoe, xấu che". • Cần sự hợp tác, hiểu biết chung và phối hợp của nhiều phía (phải biết về các tiêu chí của AUN-QA để có thể trả lời tốt).
ĐÁNH GIÁ VỀ THIẾT KẾ CỦA CTĐT 4. Thông tin báo cáo tự đánh giá (SAR) theo AUN-QA • Tiêu chuẩn 1: Kết quả học tập dự kiến • Tiêu chuẩn 2:Chương trình chi tiết • Tiêu chuẩn 3:Cấu trúc và nội dung CT
Bảng mô tả chương trình theo AUN-QA • Tên nơi đào tạo: ĐHBK Tp.HCM, ĐHQG-HCM • Tên CTĐT: Quản lý Công nghiệp • Tên bằng cấp: Cử nhân Quản lý Công nghiệp • Điều kiện đầu vào: Tốt nghiệp THPT + đậu tuyển sinh • Kết quả học tập dự kiến: bảng mô tả trên website aao • Chương trình khung và thời gian học tập: 4.5 năm • Danh sách và mô tả vắn tắt các môn học: CTĐT • Chiến lược dạy và học: học tập chủ động, người học là trung tâm, lý thuyết+thực hành, học suốt đời • Chiến lược NCKH: thúc đẩy sinh hoạt học thuật, seminar, hợp tác nghiên cứu, đề tài NCKH SV., GV., khen thưởng bài báo... • Các hoạt động ngoại khóa: MHX, từ thiện, công tác XH, dã ngoại • Cơ sở vật chất và trang thiết bị: P. mô phỏng, P. chuyên đề, P. MVT, thư viện, P. học, VP. đoàn, khu tự học... • Điều kiện tốt nghiệp, chuyển đổi tín chí, chuyển trường: 153 tc, (MH+2 thực tập+LVTN), được chuyển đổi, liên thông, học lên...
ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC HIỆN CTĐT 4. Thông tin báocáotựđánhgiá (SAR) theo AUN-QA Tiêu chuẩn 4. Chiến lược dạy và học Tiêu chuẩn 5. Đánh giá SV Tiêu chuẩn 6. Chất lượng GV Tiêu chuẩn 7. Chất lượng nhân viên phục vụ Tiêu chuẩn 8. Chất lượng SV Tiêu chuẩn 9. Tư vấn và dịch vụ hỗ trợ SV Tiêu chuẩn 10. CSVC và trang thiết bị Tiêu chuẩn 11. ĐBCL dạy và học Tiêu chuẩn 12. Hoạt động phát triển GV
Tiêu chuẩn 5: Đánh giá sinh viên 5.4 Kiểm tra đánh giá phản ánh được kết quả học tập dự kiến và nội dung của chương trình 5.6 Hoạt động đánh giá hướng đến việc đạt được các mục tiêu của chương trình 5.7 Các tiêu chuẩn được sử dụng trong đánh giá là tường minh và có tính nhất quán 5.2 Việc kiểm tra đánh sinh viên được tiến hành dựa trên tiêu chí 11. CẢI TiẾN CTĐT PLAN ACT DO 5.5 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá tường minh và công khai CHECK 5.1 Việc kiểm tra đánh giá sinh viênbao gồm đánh giá đầu vào, quá trình và đầu ra Phân tích độ khó, độ tin cậy; thống kê đối chiếu kết quả với CĐR 5.3 Người học được đánh giá thông qua nhiều phương pháp 11. PHẢN HỒI CỦA SV
Tiêu chuẩn 6: Chất lượng giảng viên 6.1 Đội ngũ giảng viên có năng lực tương xứng với nhiệm vụ được giao 6.6 Khối lượng công việc và hệ thống khuyến khíchhướng đến việc nâng cao chất lượng dạy và học 6.2 Đội ngũ giảng viên có đủ số lượng để thực hiện tốt chương trình đào tạo 6.3 Hoạt động tuyển dụng và nâng bậc cho giảng viên căn cứ trên năng lực chuyên môn 6. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CHO GV 12. CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN GV 6.4 Vai trò và mối liên hệ giữa các giảng viên được xác định và hiểu rõ PLAN 6.5 Công việc được phân công phù hợp với học vị, kinh nghiệm và năng lực của giảng viên ACT DO Đánh giá việc đáp ứng về năng lực, số lượng của GV 6.7 Trách nhiệm giải trình của giảng viên được xác định rõ CHECK 6.8 Có cơ chế rà soát, tham vấn, điều chuyển công tác đối với đội ngũ giảng viên kiểm tra tính hiệu quả của các cơ chế, quy trình trong việc cải thiện hoạt động dạy và học 6.9 Có và thực hiện tốt cơ chế miễn nhiệm, hưu trí và phúc lợi xã hội dành cho giảng viên 6.10 Có cơ chế khen thưởng giảng viên hữu hiệu 13. Sự hài lòng của GV, SV
Tiêu chuẩn 7. Support StaffQuality 7.1. Đội ngũ nhân viên thư viện có năng lực, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng PLAN Nâng cao năng lực đội ngũ hỗ trợ. ACT DO 7.2. Nhân viên phòng thí nghiệm có năng lực, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng CHECK 7.3. Nhân viên phòng máy tính có năng lực và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng Phản hồi của người sử dụng về chất lượng đội ngũ hỗ trợ. 7.4. Nhân viên hỗ trợ sinh viên có năng lực và đủ biên chế để đáp ứng sự hài lòng của người sử dụng
Tiêu chuẩn 8: Chất lượng sinh viên 8.1 Có chính sách tuyển sinh rõ ràng Điều chỉnh chính sách tuyển sinh và thời lượng học tập 8.2 Hoạt động tuyển chọn người học được tổ chức hợp lý PLAN ACT DO 8.3 Thời lượng học tập thực tế phù hợp với thiết kế CHECK Đánh giá hiệu quả của chính sách và hoạt động tuyển sinh Phản hồi của các bên liên quan 19
Tiêu chuẩn 9: Tư vấn và hỗ trợ sinh viên Sự tiến bộ của sinh viên được theo dõi và ghi nhận một cách có hệ thống Có môi trường học tập đảm bảo chất lượng cho sinh viên, giảng viên (môi trường vật chất, môi trường tâm lý và xã hội) CHỈNH SỬA HỆ THỐNG THEO DÕI SV 9.1 Có hệ thống hợp lý nhằm theo dõi sự tiến bộ của sinh viên CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 9.2 Sinh viên nhận được đầy đủ thông tin tư vấn, hỗ trợ học tập và phản hồi về việc học PLAN 9.3 Có hệ thống tư vấn hợp lý đối với sinh viên ACT DO 9.4 Cơ sở vật chất, môi trường xã hội và tâm lý đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên CHECK Khảo sát các đối tượng về hiệu quả của hệ thống theo dõi SV Khảo sát GV, sinh viên về môi trường học tập 20
Tiêu chuẩn 10. Facilities andInfrastructure(Cơ sở vật chất và trang thiết bị) Nhu cầu của nhà trường về hệ thống CSVC 10.1 Có đầy đủ phòng học (giảng đường, các phòng học nhỏ) Xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị 10.2 Có thư viện đáp ứng nhu cầu và được nâng cấp thường xuyên PLAN DO 10.3Có đủ phòng thí nghiệm và được nâng cấp thường xuyên ACT CHECK 10.4 Có đủ số lượng máy tính và được nâng cấp thường xuyên Sự hài lòng của cán bộ giảng viên, sinh viên Kiểm tra định kỳ hiện trạng cơ sở vật chất 21
Tiêu chuẩn 12: Các hoạt động phát triển đội ngũ Kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ hiệu quả CHỈNH SỬA KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 12.1 Có kế hoạch phát triển đội ngũ rõ ràng dựa trên nhu cầu đào tạo và phát triển của giảng viên và đội ngũ hỗ trợ PLAN 12.2 Các hoạt động đào tạo và phát triển giảng viên và đội ngũ hỗ trợ phù hợp với nhu cầu đã được xác định ACT DO CHECK Kết quả thăm dò yêu cầu đào tạo và phát triển của cán bộ KHẢO SÁT GV, ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ Kế hoạch đào tạo của trường, Khoa 23
ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CỦA CTĐT 4. Thông tin báocáotựđánhgiá (SAR) theo AUN-QA Tiêu chuẩn 13. Phản hồi của các thành phần liên quan Tiêu chuẩn 14. Đầu ra Tiêu chuẩn 15. Sự hài lòng của các thành phần liên quan
Tiêu chuẩn 13: Phản hồi của các bên liên quan Hoạt động lấy ý kiến của các đối tượng liên quan được tổ chức có tính hệ thống ĐIỀU CHỈNH CÁC HỆ THỐNG THU THẬP THÔNG TIN 13.1 Có hệ thống phù hợp để thu thập thông tin phản hồi từ thị trường lao động PLAN 13.2 Có hệ thống phù hợp để thu thập thông tin phản hồi từ sinh viên và cựu sinh viên ACT DO 13.3 Có hệ thống phù hợp để thu thập thông tin phản hồi từ đội ngũ cán bộ CHECK Dữ liệu thu được đủ thông tin đánh giá về chương trình đào tạo và các môn học Tính định kỳ của hoạt động thu thập thông tin 25
Tiêu chuẩn 14: Đầu ra Sinh viên tốt nghiệp đạt được các kết quả học tập mong đợi và phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan. Các hoạt động nghiên cứu do giảng viên và sinh viên thực hiện đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU 14.1 Tỷ lệ tốt nghiệp hợp lý và tỷ lệ thôi học ở mức chấp nhận được PLAN 14.2 Thời gian tốt nghiệp trung bình ở mức phù hợp ACT 14.3 Khả năng có việc làm của sinh viên tốt nghiệp ở mức phù hợp DO CHECK 14.3 Khả năng có việc làm của sinh viên tốt nghiệp ở mức phù hợp Sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan Các hoạt động nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan 26
Tiêu chuẩn 15: Sự hài lòng của các bên liên quan Có kế hoạch, qui trình lấy ý kiến các bên liên quan về chương trình và chất lượng sinh viên tốt nghiệp Sử dụng ý kiến phản hồi vào việc cải tiến chương trình PLAN ACT DO 15.1 Các bên liên quan có phản hồi tốt CHECK Rà soát, đánh giá hiệu quả của các công cụ, qui trình lấy ý kiến các bên liên quan 27
4. Thông tin báocáotựđánhgiá (SAR) theo AUN-QA PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU B/C SAR • Điểmmạnh • Nội dung chươngtrìnhcânbằnggiữakiếnthứctổngquátvàkiếnthứcchuyênmôn • Chấtlượng SV đầuvàotốt (so vớicáctrường ĐH khác) • Tỷlệcóviệclàmsaukhiratrườngcao (> 90%) • Điểmyếu • ChươngtrìnhhiệntạiđượcthiếtkếdựatrêncấutrúckhungcủaBộ GD-ĐT, chưathamkhảonhiềuyêucầuthịtrường(W1). • Mốiliênhệgiữakếtquảtừngmôn học vớichuẩnđầuracủachươngtrìnhcònchưađượcmôtảrõ(W2). • Cácphươngphápđánhgiákếtquả học tậpchưabaoquáthếtmụctiêuđặtracủa CTĐT (W3). • Kếtquảphảnhồitừcácphíachưađược thu thậpđềuđặnđểdùngchocảitiến CTĐT (W4).
4. Thông tin báocáotựđánhgiá (SAR) theo AUN-QA KẾ HOẠCH KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU B/C SAR • Tái thiết kế CTĐT theo khung CDIO (W1,2,3) • Thiết lập hộp thư góp ý & e-mail để tiếp nhận ý kiến phản hồi từ GV., SV. hỗ trợ cho việc cải tiến chất lượng đào tạo của khoa (W1,4). • Thu thập theo định kỳ và sử dụng kết quả phản hồi từ các phía cho việc cập nhật CTĐT (W1,4). • Ứng dụng hệ thống thông tin để cải tiến hoạt động hành chính, giáo vụ... Tăng cường hiệu quả truyền thông qua website của khoa (W1,3).
Cám ơn đã lắng nghe! • Hỏi đáp & Thảo luận • Tài liệu tham khảo • Hướng dẫn đánh giá cấp chương trình theo AUN-QA • SAR-SIM-050514.pdf • SIM presentation-2013.ppt