1 / 40

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế). * Truyền bệnh bởi muỗi vằn Aedes- aegypti. 1. Muỗi đốt người lành truyền virus từ tuyến nước bọt muỗi sang.

maite-york
Download Presentation

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

  2. * Truyền bệnh bởi muỗi vằn Aedes- aegypti

  3. 1. Muỗi đốt người lành truyền virus từ tuyến nước bọt muỗi sang 2. Virus nhân lên trong cơ quan đích 3. Virus gây nhiễm tế bào bạch cầu và hệ bạch huyết 4. Virus được phóng thích và lưu hành trong máu

  4. CHẨN ĐOÁN

  5. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG SỐT DENGUE • Sốt 2 - 7 ngày kèm  2 triệu chứng sau: • Đau đầu • Đau sau hốc mắt • Đau cơ/ đau khớp • Rash da • Buồn nôn, ói • Biểu hiện xuất huyết (dấu dây thắt (+), petechia, chảy máu mũi, chảy máu chân răng, XHTH, rong kinh) •  bạch cầu (Hct bt, TC bt hoặc ).

  6. CA LÂM SÀNG SỐT DENGUE

  7. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG SXH DENGUE • Lâm sàng: • * Sốt cao: 2- 7 ngày. • * Xuất huyết: Dấu dây thắt, XH tự nhiên... • * Sốc • Xét nghiệm: • * TC  100.000/ mm3 • * Hct tăng  20 % bt hoặc Dấu hiệu thất thoát huyết tương (TDMP, báng bụng)

  8. SXH DENGUE • (Dengue hemorrhagic fever, DHF) • Sốt cao + Biểu hiện xuất huyết • Hct tăng, TC giảm • SỐC SXH (Dengue Shock syndrome, DSS) • Dấu hiệu của SXH • Sốc: Bứt rứt, tay chân lạnh, Mạch nhanh nhẹ, HA kẹp hoặc M=0, HA=0.

  9. LS TIỀN SỐC VÀ SỐC TRONG SXH Pháthiện , xửlýsớmsốclàmgiảmtỷlệtửvong. a) Tiềnsốc: - Vậtvã, lừđừ, / Đauvùnggan. - Chi mát, mạchnhanh ( HA bìnhthường.) - Xuấthuyếtniêmmạc. - Tiểuít. - Xétnghiệm: + Hematocrittăngcao. + Tiểucầugiảmnhanh .

  10. b) sốc: - Da ở các chi lạnh, ẩm. - Mạchnhanh, nhỏ. - Huyếtáphạhoặckẹp. - Tiểuít. - Hematocrittăng, tiểucầugiảm. Sốcthườngxảyravào N 3 -N 7 củabệnh. Chú ý: Nguyênnhântửvong :sốcvà XH nặng,( xuấthuyếtnão, xuấthuyếttiêuhóa. )

  11. CHẨN ĐOÁN CĂN NGUYÊN a) XN huyếtthanh : - XN ELISA: tìmkhángthểIgMvàIgG,( lấymáutừ N5 kểtừkhisốt. ) - XN nhanh: tìmkhángthểIgM, IgG b) PCR, phânlập vi rút ( Lấymáutronggiaiđoạncònsốthoặcngaysaukhihếtsốt).

  12. PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG SXH • SXH không sốc: • Độ I: Sốt cao + Dấu dây thắt (+), hoặc bầm chỗ chích • Độ II: Độ I + XH tự nhiên • Sốc SXH: • Độ III: M nhanh, HA kẹp hoặc tụt • Độ IV: M=0, HA= 0 • 4 độ đều có: Hct tăng, TC giảm.

  13. ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  14. * Hầu hết trẻ SXH độ nhẹ đến trung bình có thể theo dõi điều trị ngoại trú tại bệnh viện. ĐIỀU TRỊ SXH KHÔNG SỐC (Độ I, II)

  15. - ĐT ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở, - Điều trị triệu chứng ,phát hiện sớm sốc XT kịp thời. a) Điều trị triệu chứng - sốt cao: thuốc hạ nhiệt, lau mát bằng nước ấm. • Chỉ được dùng là paracetamol đơn chất, liều 10-15mg/kg /lần, cách mỗi 4-6 giờ. Chú ý: - Tổng liều paracetamol < 60mg/kg /24h. - Cấm dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, ibuprofen để điều trị ( gây xuất huyết, toan máu. )

  16. b) Bù dịch sớm : Khuyến khích BN uống nhiều nước oresol hoặc nước sôi để nguội, nước trái cây (dừa, cam, chanh, …) hoặc nươc cháo loăng với muối. c) Truyền dịch: nếu BN ở độ I và II mà không uống được, nôn nhiều, có dấu hiệu mất nước, lừ đừ, hematocrit tăng cao; mặc dù huyết áp vẫn ổn định. - Dịch truyền bao gồm: Ringer lactat, NaCl 0,9%.

  17. DẶN DÒ BỆNH NHÂN * Cách chăm sóc tại nhà: ăn, uống, hạ sốt * Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, XHTH… * Khám lại theo hẹn: mỗi ngày cho đến khi hết sốt liên tục > 48 giờ (>N7)

  18. HẠ SỐT CHO TRẺ * Cho uống paracetamol 10 - 15 mg/ kg/ lần x 3- 4 lần/ ngày; lau mát bằng nước ấm khi sốt cao. Tuyệt đối tránh: * Không được dùng aspirin, cắt lễ. * Cho trẻ truyền dịch không đúng ở phòng khám tư.

  19. Chỉ định truyền dịch SXH không sốc • * Oi nhiều • * XHTH, chảy máu chân răng,chảy máu mũi nhiều. • * Gan to nhanh, đau bụng nhiều. • * Cô đặc máu nhiều, Hct tăng nhanh. • * Dấu hiệu tiền sốc: chân tay lạnh ,vả mồ hôi, bứt rứt, tiểu ít...

  20. ĐIỀU TRỊ SỐC SXH (ĐỘ III, IV) Phát hiện sốc sớm Điều trị đúng Theo dõi sát bn Ngăn ngừa các biến chứng như sốc kéo dài, suy hô hấp, DIC... Cứu sống bn

  21. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN SỐC? • SỐC RA SỐC • * Tri giác: Bứt rứt Tỉnh, nằm yên • * Chi: lạnh, ẩm Chi ấm • TGHPMD> 3s < 3s • * M: nhanh, nhẹ,khó bắt M: rõ, chậm theo tuổi • HA: kẹp, tụt, =0 HA: bình thường • * Ntiểu: < 1ml/kg/h NT > 1ml/kg/h.

  22. THEO DÕI BỆNH NHÂN SXH

  23. ĐỘ I, II CÓ TIÊM TRUYỀN * Dấu hiệu sinh tồn: tri giác, M, HA, nhịp thở, nước tiểu/ mỗi 1-2 giờ ---> mỗi 2 -4 giờ. * Hct mỗi 2- 4 giờ ---> mỗi 4- 6 giờ. * Xuất nhập/ 24 giờ.

  24. SỐC SXH (ĐỘ III, IV) * Dấu hiệu sinh tồn: tri giác, M, HA, nhịp thở, nước tiểu/ mỗi 15- 30’---> Tốt: mỗi 1-2 giờ ---> mỗi 2-4 giờ. * Hct mỗi 2- 4 giờ ---> mỗi 4- 6 giờ. * Xuất nhập/ 24 giờ hoặc khi tái sốc, khi đổi dịch.

  25. Phụ lục 1 SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐỘ I, II (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

  26. Phụ lục 2 SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐỘ III Ở TRẺ EM (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

  27. Phụ lục 3 SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐỘ IV Ở TRẺ EM (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

  28. NHỮNG LƯU Ý KHI TRUYỀN DỊCH • Ngừng truyền khi HA, M bình thuờng, tiểu nhiều. • Không cần truyền dịch sau khi hết sốc 24 g. • Sự tái hấp thu huyết tương ( HA, M bình thường, Hct giảm)  OAP nếu tiếp tục truyền dịch. • Qúa tải (Suy tim, OAP) : • Furosemid 0,5-1 mg/kg / lần (TM). • Sau khi sốc hồi phục: HA kẹp nhưng chi ấm Mchậm, rõ, tiểu nhiều : không truyền dịch ( vẫn lưu kim TM và theo dõi tại phòng cc)

  29. BN đến trong tình trạng sốc nhưng đã được chống sốc từ tuyến trước : • Điều trị như trường hợp không cải thiện (tái sốc). • Lưu ý: lượng dịch truyền tuyến trước tính lượng dịch sẽ đưa vào • Thở oxy • Đo CVP để bù dịch theo CVP hoặc dùng vận mạch.

  30. TD sát M, HA, nhịp thở, da,niêm, XH nội  CĐ truyền máu kịp thời. • Thận trọng khi làm thủ thuật tại TM cổ, TM duới đòn. • Nếu HA kẹp sau một thời gian bình thuờng cần tìm : • + Hạ đường huyết • + tái sốc do không bù đủ dịch tiếp tục thóat mạch • + XH nội • + Qúa tải do TD, tái hấp thu

  31. Khi điều trị sốc, cần chú ý điều chỉnh rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm toan: • Hạ natri máu : các truờng hợp sốc nặng kéo dài. • Đo khí trong máu ở nguời bệnh sốc nặng và nguời bệnh sốc không đáp ứng nhanh với điều trị( thường có toan chuyển hoá)

  32. Truyền máu và các chế phẩm máu: • Khi có sốc cần phải xác định nhóm máu và phản ứng chéo thuờng quy. • Truyền khối hồng cầu hoặc máu toàn phần: + sốc không cải thiện, Hct giảm nhanh (dù Hct>35%). + Xuất huyết nặng. • Truyền tiểu cầu: + Khi tiểu cầu < 50.000/mm3 kèm xuất huyết nặng. + Khi tiểu cầu < 5.000/mm3 bất kể có XH hay không. • Truyền plasma tuơi, ket tủa lạnh: khi có rối loạn đông máu dẫn đến xuất huyết nặng.

  33. Sử dụng các thuốc vận mạch • Khi đã truyền dịch đủ mà HA vẫn chưa lên và áp lực tĩnh mạch trung ương > 10 cm nước • Dopamin: 5-10 mcg/kg cân nặng /phút. • Nếu đã dùng dopamin liều 10 mcg/kg /phút mà huyết áp vẫn chưa lên ,́ nên phối hợp dobutamin 5-10 mcg/kg /phút.

  34. CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI • Đang xuất và nhập trong 24 giờ. • Đo lượng nuớc tiểu. • Theo dõi tình trạng TDMB,TDMP, TDmàng tim. sốc : mạch, HA, nhịp thở từ 15-30 phút 1 lần. • Đo hematocrit :2 giờ / lần, trong 6 giờ đầu của sốc. Sau đó 4 giờ 1 lần cho đến khi sốc ổn định. • Ghi lượng nuớc

  35. Các biện pháp điều trị khác • Khi có TDMB, TDMP gây khó thở, SpO2 < 92%, nên cho thở NCPAP • Nếu không cải thiện : xem xét chỉ định chọc hút để giảm bớt dịch màng bụng, màng phổi. • Không dùng corticoid để điều trị sốc trong sốt xuất huyết Dengue.

More Related