390 likes | 833 Views
BOÄ GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC. PGS. TS . TRẦN THỊ HƯƠNG (Khoa TLGD) ThS . NGUYỄN KỶ TRUNG ( Khoa TLGD) Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM. THỜI GIAN. SÁNG: 8g – 11g30 Nghỉ giải lao :
E N D
BOÄ GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏOTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PGS.TS. TRẦN THỊ HƯƠNG (Khoa TLGD) ThS. NGUYỄN KỶ TRUNG (Khoa TLGD) Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
THỜI GIAN SÁNG: 8g – 11g30 Nghỉgiảilao: 9g30 – 9g50 Tậphuấn 4 ngày (23/6 – 26/6/2014) CHIỀU: 13g30– 16g30 Nghỉgiảilao: 15g – 15g20
Mụctiêuhọctập • Nắm vững những vấn đề cơ bản về GDHN và chương trình HĐGDHN ở trường trung học • Nắm vững cách thức thiết kế kế họach tổ chức họat động GDHN ở trường THCS, THPT • Phân tích, nhận xét thực trạng HĐGDHN ở trường THCS, THPT • Thiết kế và triển khai kế họach HĐGDHN theo chủ đề trong chương trình HĐGDHN THCS, THPT • Có ý thức, trách nhiệm cao trong việc tổ chức HĐGDHN có hiệu quả ở nhà trường
Cấutrúcnội dung Nhữngvấnđềchungvề GDHN Nhữngvấnđềcơbảntrongchươngtrình HĐGDHN Thiếtkếvàtổchức HĐGDHN
Phươngpháphọctậpvàđánhgiá • Các PP học tập tích cực: đàm thọai, thực hành, làm việc theo nhóm nhỏ • Đánh giá sản phẩm: mỗi nhóm thiết kế và triển khai kế họach HĐGDHN theo chủ đề
Tàiliệuthamkhảo • Trần Thị Hương (2014) Tài liệu học tập (bản PPT) • Bộ GD&ĐT (2013) – Đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học (Tài liệu tập huấn VVOb) • Bộ GD&ĐT (2006) - Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách giáo khoa THCS, THPT - HĐGDHN • Bộ GD&ĐT (2006) - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục • Nguyễn Hải Châu (chủ biên, 2007), Giới thiệu giáo án họat động giáo dục hướng nghiệp 11, Nxb Hà Nội. • Trần Trọng Hà (2006), Giới thiệu giáo án hướng nghiệp 10, Nxb Hà Nội • Các trang web về giáo dục; www.vvob.be/vietnam
Phần 1 Những vấn đề chung về giáo dục hướng nghiệp ở nhà trường phổ thông
Trao đổi • Thầy/cô hãy chia sẻ những kinh nghiệm, thuận lợi, khó khăn… trong thực tế họat động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS, THPT • Mong đợi của T/C từ khóa tập huấn này là gì?
1. Khái niệm hướng nghiệp HƯỚNG NGHIỆP LÀ GÌ? • Bình diện xã hội hệ thống tác động của xã hội => giúp thế hệ trẻ chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực, sở trường cá nhân và đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội
Bình diện nhà trường phổ thông HN là hệ thống biện pháp tác động của nhà trường (chủ đạo) => giáo dục học sinh chọn nghề, tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của xã hội
Bản chất của GDHN trongtrường PT • là một hệ thống điều khiển các động cơ chọn nghề của học sinh • là một quá trình giáo dục liên tục… • mang tính xã hội rộng rãi
C P N T Ñ K Sơ đồ: Hệ thống điều khiển động cơ chọn nghề • C: chủ thể điều khiển • P:phương pháp, phương tiện • Đ: đối tượng • K:kết quả • T: thông tin nhu cầu của nền kinh tế, sự thích ứng nghề nghiệp • N: các nghiên cứu xã hội học và kết quả thống kê Diễntảsơđồ?
Quanđiểm mới về hướngnghiệp QĐ mới • HN gắnvớiquátrìnhpháttriểnnghềnghiệpgồm: • Chọnnghề • Thíchứngnghề • Phạm vi • Trườngphổthông • Trường DN, THCN, CĐ, ĐH • Cáccơsởsảnxuất KD • Đốitượng: • Họcsinh PT • Họcsinhhọcnghềvà TCCN • Sinhviên CĐ và ĐH • Ngườilớntuổikhiđổinghềhoặcchuyểnnghề • QĐ truyềnthống • HN gắnvớikhâuchọnnghề • Phạm vi: • Trườngphổthông • Đốitượng: • họcsinh THCS, THPT
Bacâuhỏiđặtra • Hướng nghiệp cho ai ? Cho 4 đối tượng kể trên • Hướng nghiệp vào lĩnh vực nào? Hướng học sinh đi học nghề là chủ yếu • Ai làm công tác hướng nghiệp? Hướng nghiệp là trách nhiệm của toàn xã hội
2. Nhiệmvụgiáodụchướngnghiệptrongtrườngtrunghọc
Cácgiaiđoạnhướngnghiệp • Giaiđoạn 1: Giáodụcvàtuyêntruyềnnghề • Giaiđoạn 2: Tưvấnnghề • Giaiđoạn 3: Tuyểnchọnnghề • Giaiđoạn 4: Thíchứngnghề => Giaiđoạn 1 và 2: nhàtrườngphổthông => Giaiđoạn 3 và 4: cáctrườngdạynghề, CĐ, ĐH vàcáccơsở SXKD
Ñònhhöôùngngheà Caùcngheàvaøyeâucaàucuûachuùng Thòtröôønglaoñoäng Tövaánngheà Tuyeånchoïnngheà Phaåmchaát, naênglöïc, hoaøncaûnhcaùnhaân "Tam giác hướng nghiệp'' (K.K. Platonov)
2.1. Định hướng nghề nghiệp 1. Thông tin về nghề cho học sinh? • Về thế giới nghề nghiệp theo phân loại nghề • Về nghề cụ thể hiện có trong cả nước và địa phương • Hệ thống trường lớp đào tạo nghề của Nhà nước, tư nhân • Thông tin về thị trường lao động
Định hướng nghề nghiệp 2. Giáo dục nghề nghiệp? • Tạo điều kiện cho HS làm quen với 1 số nghề cơ bản, phổ biến của địa phương và XH • Tìm hiểu xu thế phát triển các ngành nghề • Những đặc điểm, yêu cầu tâm sinh lý do ngành, nghề đòi hỏi • Tạo điều kiện ban đầu để HS phát triển năng lực tương ứng với hứng thú NN đã hình thành • Giáo dục HS thái độ lao động đúng đắn, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong dự định chọn nghề
Định hướng nghề nghiệp 3. Tuyên truyền nghề nghiệp? • Làm cho HS chú ý đến những nghề đang phát triển có nhu cầu cấp thiết về nhân lực • Giới thiệu các gương lao động dũng cảm, sáng tạo => điều chỉnh hứng thú, động cơ chọn nghề của HS
2.2. Tư vấn nghề nghiệp • Tư vấn nghề là gì? một hệ thống biện pháp tâm lý – giáo dục => Đánh giá toàn bộ năng lực thể chất và trí tuệ của HS => Đối chiếu các năng lực đó với những yêu cầu do nghề đặt ra, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực của địa phương và xã hội => cho HS lời khuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học
Nhiệm vụ của tư vấn nghề • Chẩn đoán những thuộc tính và phẩm chất quan trọng về mặt nghề nghiệp • Đối chiếu cấu trúc tâm lý của nhân cách và của hoạt động nghề nghiệp • Xác định con đường tiếp tục phát triển nhân cách theo xu hướng chọn nghề
Các loại tưvấnnghề • Tưvấnsơbộ: ápdụng ở cáctrường PT • Tưvấnchuyênsâu: đòihỏiphảicómộtsốthiếtbịcũngnhưđộingũcácnhàtưvấncótrìnhđộcao => Yêucầuđốivớinhàtưvấn: • Cókiếnthứcvề: • Thếgiớinghềnghiệp • Nhâncách • Kinhtế (hoặc y học, giáodụchọc) • Cócácphươngphápđánhgiá
Các kiểu tư vấn nghề Tö vaán thoâng tin höôùng daãn Tö vaán chaån ñoaùn Caùc kieåu tö vaán ngheà Tö vaán hieäu chænh Tö vaán y hoïc
Tư vấn thông tin hướng dẫn: nhằm giới thiệu nội dung nghề HS định chọn • Tư vấn chẩn đoán: nhằmbộc lộ hứng thú, thiên hướng, năng lực, phẩm chất nghề chuyên biệt của cá nhân trên cơ sở nghiên cứu và đo đạc nhân cách toàn diện • Tư vấn y học: nhằm bộc lộ sự phù hợp giữa trạng thái sức khoẻ của cá nhân với yêu cầu của nghề lựa chọn • Tư vấn hiệu chỉnh: tiến hành trong trường hợp ý định nghề nghiệp của cá nhân không phù hợp với khả năng và năng lực thực tế của họ
2.3. Tạo điều kiện cho tuyển dụng nghề nghiệp • Nhà trường PT có thể cung cấp tư liệu về đặc điểm nhân cách của học sinh khi ra trường • góp ý kiến cho việc tuyển sinh vào các trường đào tạo nghề và tuyển chọn người lao động được thuận lợi, chính xác, khoa học
3. Ý nghĩa của GDHNở trườngphổ thông • GDHN có ý nghĩa như thế nào? • Ý nghĩa giáo dục • Ý nghĩa kinh tế • Ý nghĩa xã hội
3. Ý nghĩa của GDHNở trườngphổ thông • Về giáo dục: • Giúp HS hiểu biết về thế giới nghề nghiệp • Hình thành nhân cách nghề nghiệp cho HS • Giáo dục HS thái độ đúng đắn đối với lao động • Tạo ra sự sẵn sàng tâm lí đi vào lao động nghề nghiệp => đào tạo HS trở thành những người lao động có năng lực thích ứng với một lĩnh vực NN theo xu thế phân công lao động xã hội
Ý nghĩa kinh tế: • Góp phần phân luồng học sinh sau tốt nghiệp các cấp, • Giảm ách tắc giao thông, tai nạn lao động • Giảm sự thuyên chuyển nghề, đổi nghề - Sử dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ tuổi • nâng cao năng suất lao động xã hội - Đồng bộ và chuyên môn hóa đội ngũ lao động nghề nghiệp, phân bố lại lực lượng lao động xã hội • Là phương tiện quản lí công tác kế hoạch hoá phát triển kinh tế, xã hội trên cơ sở khoa học
Ý nghĩa xã hội - Giúp học sinh tự giác đi học nghề => Khi có nghề sẽ tự tìm việc làm • Giảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, giảm tội phạm • điều chỉnh sự phân công lao động xã hội, tạo ra sự cân bằng trong việc phân bố lực lượng dân cư • HN kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất và dạy nghề có tác dụng làm ổn định đời sống xã hội
Ý nghĩa tổng quát của GDHN: • Đối với học sinh: giúp HS đánh giá đúng khả năng bản thân, điều chỉnh xu hướng chọn nghề và chọn nghề phù hợp với năng lực, hứng thú … • Đối với xã hội: giúp cho việc phân công lao động XH, sử dụng nguồn nhân lực một cách tối ưu, đào tạo đồng bộ đội ngũ người lao động phù hợp với cơ cấu lao động xã hội ở từng thời kỳ để phát triển kinh tế – xã hội…
4. Các con đường giáo dục hướng nghiệp ở phổ thông • Hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá • Hoạt động dạy nghề phổ thông và lao động sản xuất • Hoạt động giáo dục hướng nghiệp • Hoạt động tham quan, ngoại khoá, giao lưu trong và ngoài nhà trường
Các con đường GDHN có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau • cần phải tiến hành đồng bộ • Hoạt động GDHN là con đường chính, có tầm quan trọng đặc biệt: • Cung cấp cho HS những thông tin NN, hệ thống đào tạo và thị trường lao động một cách có hệ thống, có chủ đích • HS biết được năng lực cá nhân, điều kiện và truyền thống gia đình để định hướng lựa chọn nghề, chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp một cách có ý thức, có cơ sở khoa học
TRAO ĐỔI NHÓM • Trình bày các hình thức GDHN và đánh giá việc thực hiện các hình thức GDHN ở trường học của Thầy/Cô đang công tác. • Đánh giá chung thực trạng HĐGDHN ở trường Thầy/Cô (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân)