370 likes | 1.04k Views
Ch ươn g 5: Trung gian tài chính. Kết cấu ch ương. Vai trò của các trung gian tài chính Các loại hình trung gian tài chính Các tổ chức nhận tiền gửi Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng Các trung gian tài chính khác. I. Vai trò của các trung gian tài chính.
E N D
Kết cấu chương • Vai trò của các trung gian tài chính • Các loại hình trung gian tài chính • Các tổ chức nhận tiền gửi • Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng • Các trung gian tài chính khác
I. Vai trò của các trung gian tài chính • Khái niệm trung gian tài chính • Vai trò của các trung gian tài chính Tài chính tiền tệ- Chương 5
1. Khái niệm trung gian tài chính • Trung gian tài chính là các tổ chức có hoạt động kinh doanh chủ yếu là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng
2. Vai trò của các trung gian tài chính • Giảm thiểu chi phí giao dịch • Giảm thiểu các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng • Giúp nhà đầu tư phân tán rủi ro Tài chính tiền tệ- Chương 3
a. Giảm thiểu chi phí giao dịch • Chi phí giao dịch là gì? • Trung gian tài chính giúp giảm thiểu chi phí giao dịch nhờ: • + Tính kinh tế nhờ quy mô (Economies of Scale) • + Tính chuyên môn (Expertise) Tài chính tiền tệ- Chương 3
b. Giảmthiểucácrủirophátsinh do thông tin bấtcânxứng 2. Thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) - Là sự không công bằng về thông tin mà mỗi bên có được Lựa chọn đối nghịch Rủi ro đạo đức Giao dịch
b. Giảmthiểucácrủirophátsinh do thông tin bấtcânxứng (cont’d) • Lựa chọn đối nghịch (adverse selection) • Là rủi ro do các thông tin bất cân xứng tạo ra trước khi diễn ra các giao dịch, trong đó những người đi vay không có khả năng trả được nợ nhất lại là những người tích cực nhất để vay và do đó có nhiều khả năng được lựa chọn nhất • “Vấn đề quả chanh” trên thị trường tài chính (The Lemon problem)
b. Giảmthiểucácrủirophátsinh do thông tin bấtcânxứng (cont’d) • Rủi ro đạo đức (moral hazard) • Là vấn đề do thông tin bất cân xứng gây ra sau khi giao dịch đã diễn ra • Rủi ro đạo đức trong hợp đồng vay nợ • Rủi ro đạo đức trong công ty cổ phần (vấn đề “người đại diện”) (agency problem) Tài chính tiền tệ- Chương 3
c. Giúpnhàđầutưphântánrủiro • Trung gian tài chính có thể tạo ra và bán cho nhà đầu tư các tài sản có rủi ro thấp, phù hợp với khách hàng và sử dụng số vốn huy động được để mua các tài sản có rủi ro cao hơn • Nhà đầu tư có thể phân tán rủi ro bằng việc mua chứng chỉ quỹ Tài chính tiền tệ- Chương 3
II. Các loại hình trung gian tài chính • Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions) • Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual Savings Institutions) • Các trung gian tài chính khác Tài chính tiền tệ- Chương 3
III. Các tổ chức nhận tiền gửi • 1. Ngânhàngthươngmại • 2. Cáctổchứctiếtkiệm • 3. Quỹtíndụng Tài chính tiền tệ- Chương 3
1. Ngân hàng thương mại • Huyđộngvốn: nhậntiềngửi – tiềngửithanhtoán, tiềngửitiếtkiệm • Sửdụngvốn: chovay, đầutư, cungứngdịchvụthanhtoán • -Cácnghiệpvụngoạibảngngânhàng (VD, thanhtoánquốctế) Tài chính tiền tệ- Chương 3
2. Các tổ chức tiết kiệm • Huy động vốn chủ yếu bằng cách nhận tiền gửi, phần lớn là tiền gửi tiết kiệm • Sử dụng vốn chủ yếu thông qua cho vay thế chấp (mortgage) • Các loại hình tổ chức tiết kiệm: • +Quỹ tiết kiệm và cho vay (Savings and Loan Associations) • +Ngân hàng tiết kiệm (Savings Bank) Tài chính tiền tệ- Chương 3
Danh mục đầu tư của S&L Tài chính tiền tệ- Chương 3
3. Các quỹ tín dụng (Credit Union) • Tổ chức dưới dạng tương hỗ, do các thành viên sở hữu và quản lý. • Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của thành viên hoặc quyên góp tự nguyện • Vốn được sử dụng không vì lợi nhuận mà chủ yếu mang tính chất tương hỗ • Được miễn thuế thu nhập • Có khu vực hoạt động hẹp, chủ yếu trong nhóm cộng đồng nghề nghiệp, nhóm tôn giáo hoặc cộng đồng địa lý. Tài chính tiền tệ- Chương 3
IV. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng • Công ty bảo hiểm • Quỹ hưu trí Tài chính tiền tệ- Chương 3
1. Công ty bảo hiểm • Định nghĩa • Các thuật ngữ cần chú ý • Các nguyên tắc bảo hiểm • Phân loại bảo hiểm Tài chính tiền tệ- Chương 3
a. Định nghĩa • Bảo hiểm là một hệ thống các quan hệ phân phối theo nguyên tắc hoàn trả có điều kiện giữa các chủ thể kinh tế nhằm mục đích hạn chế và khắc phục hậu quả của rủi ro Tài chính tiền tệ- Chương 3
b. Các thuật ngữ cần chú ý • Rủi ro: rủi ro được bảo hiểm và rủi ro không được bảo hiểm • Đối tượng bảo hiểm: tài sản, con người, trách nhiệm dân sự • Các bên trong hợp đồng bảo hiểm: • + Công ty bảo hiểm (Người bảo hiểm) • + Người mua bảo hiểm • + Người được bảo hiểm • + Người thụ hưởng • + Bên thứ ba Tài chính tiền tệ- Chương 3
b. Các thuật ngữ cần chú ý (cont’d) • Số tiền bảo hiểm: là số tiền tối đa mà công ty bảo hiểm phải trả khi rủi ro xảy ra gây thiệt hại • Giá trị bảo hiểm: là giá trị của tài sản được bảo hiểm • Phí bảo hiểm: là số tiền người mua bảo hiểm phải bỏ ra để có được sự bảo vệ • Tỷ lệ phí bảo hiểm: • = Phí bảo hiểm/ Số tiền bảo hiểm Tài chính tiền tệ- Chương 3
c. Các nguyên tắc bảo hiểm • Quy luật số đông • Nguyên tắc trung thực tuyệt đối • Nguyên tắc bồi thường vừa đủ • Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm • Nguyên tắc thế quyền Tài chính tiền tệ- Chương 3
d. Phân loại bảo hiểm • Theo đối tượng bảo hiểm: • Bảo hiểm tài sản • Bảo hiểm con người • Bảo hiểm trách nhiệm dân sự • Theo tính chất của bảo hiểm: • Bảo hiểm nhân thọ • Bảo hiểm phi nhân thọ Tài chính tiền tệ- Chương 3
d. Phân loại bảo hiểm (cont’d) • Theo tính chất bắt buộc: • Bảo hiểm bắt buộc • Bảo hiểm tự nguyện • Theo mục đích kinh doanh của bảo hiểm: • Bảo hiểm xã hội: không nhằm mục tiêu kinh doanh • Bảo hiểm kinh doanh Tài chính tiền tệ- Chương 3
2. Quỹ hưu trí • Huy động vốn từ số tiền đóng góp của những người tham gia quỹ • Sử dụng vốn thu được để đầu tư và hoàn trả một phần lãi cho các thành viên tham gia góp quỹ • Các loại hình quỹ hưu trí: • Quỹ hưu trí xác định trước mức đóng góp (Defined Contribution plan) • Quỹ hưu trí xác định trước mức lợi ích (Defined Benefit plan) Tài chính tiền tệ- Chương 3
V. Các trung gian tài chính khác • Quỹ đầu tư tương hỗ (Mutual Fund) • Công ty tài chính (Finance Companies) • Ngân hàng đầu tư và công ty chứng khoán Tài chính tiền tệ- Chương 3
1. Quỹ đầu tư tương hỗ • Phát hành chứng chỉ quỹ để huy động vốn từ các nhà đầu tư • Đầu tư vốn huy động được vào thị trường tài chính • Vai trò: giúp các nhà đầu tư cá nhân có thể thực hiện đa dạng hóa danh mục đầu tư chỉ với một số tiền nhỏ • Hai loại quỹ đầu tư tương hỗ: • + Quỹ đầu tư mở (Open-ended Fund): cho phép nhà đầu tư bán lại chứng chỉ quỹ cho công ty quản lý quỹ • + Quỹ đầu tư đóng (Close-ended Fund): không cho phép nhà đầu tư bán lại chứng chỉ quỹ cho công ty quản lý quỹ, nhà đầu tư có thể bán chứng chỉ quỹ trên thị trường thứ cấp Tài chính tiền tệ- Chương 3
2. Công ty tài chính • Huy động vốn bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền gửi, cổ phiếu, trái phiếu… Đây thường là các khoản vốn lớn, dài hạn • Sử dụng vốn huy động được để cho cá nhân và doanh nghiệp vay • Các loại hình công ty tài chính: • + Công ty tài chính bán hàng • + Công ty tài chính tiêu dùng • + Công ty tài chính kinh doanh Tài chính tiền tệ- Chương 3
3. Ngân hàng đầu tư và công ty chứng khoán • Là trung gian tài chính đặc biệt, thực hiện các chức năng gồm: • + Môi giới • + Tư vấn • + Bảo lãnh phát hành Tài chính tiền tệ- Chương 3
Câu hỏi 1 • Quỹđầutưnàochấpnhậnviệcmualạichứngchỉquỹcủamìnhkhinhàđầutưyêucầu: • a. Quỹđầutưmở • b. Quỹđầutưđóng • c. Khôngcóquỹđầutưnàochophépnhưvậy Tài chính tiền tệ- Chương 3
Câu hỏi 2 • Nhữngtổchứcnàosauđâyđượclàmtrunggianthanhtoán: • Ngânhàngthươngmại • Quỹđầutư • Côngtytàichính • Cả a, b và c Tài chính tiền tệ- Chương 3
Câu hỏi 3 • Cáccôngtytàichínhchuyên: • Huyđộngcáckhoảnvốnlớnrồichianhỏrađểchovay • Tậphợpcáckhoảnvốnnhỏlạithànhkhoảnlớnđểchovay • c. Cả a và b Tài chính tiền tệ- Chương 3
Câu hỏi 4 • Các hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: • a. Cung cấp các dịch vụ thanh toán c. • b. Cho vay ngắn hạn và dài hạn • c. Cả a và b Tài chính tiền tệ- Chương 3