1 / 15

BỘ MÔN KINH TẾ THỦY SẢN

BỘ MÔN KINH TẾ THỦY SẢN. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN. Bộ môn Kinh tế thuỷ sản. Bộ môn Kinh tế Thuỷ sản tiền thân là Bộ môn kinh tế chuyên ngành ra đời vào năm 1980.

syshe
Download Presentation

BỘ MÔN KINH TẾ THỦY SẢN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỘ MÔN KINH TẾ THỦY SẢN GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN

  2. Bộ môn Kinh tế thuỷ sản Bộ môn Kinh tế Thuỷ sản tiền thân là Bộ môn kinh tế chuyên ngành ra đời vào năm 1980. Từ năm 1980-1998, Bộ môn Kinh tế Thuỷ sản là bộ môn chuyên ngành duy nhất của khoa Kinh tế chỉ đào tạo ngành Kinh tế Thủy sản bậc đại học và là hạt nhân xây dựng và phát triển thành các bộ môn chuyên ngành khác hiện nay như Quản trị Kinh doanh, Kế toán, Tài chính, Kinh doanh Thương mại. Từ năm 2004, ngành Kinh tế Thủy sản có thêm bậc đào tạo cao học.

  3. Danh sách GV Bộ môn Kinh tế Thuỷ sản

  4. Ngành Kinh tế và quản lý thủy sản Mục tiêu đào tạo: Chương trình giáo dục đại học Kinh tế và Quản lý thủy sản cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội.

  5. Nội dung chuẩn đầu ra:Phẩm chất đạo đức, nhân văn và sức khỏe  Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết về các giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân;  Có hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật;  Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;  Có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ;  Có đủ sức khỏe để làm việc.

  6. Nội dung chuẩn đầu ra:Kiến thức  Hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM và đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam; Hiểu và vận dụng kiến thức toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, công nghệ thông tin và kiến thức cơ sở vào ngành đào tạo; Trình độ ngoại ngữ đạt tối thiểu một trong các ngôn ngữ sau: Ngôn ngữ Anh: TOEIC 350 điểm hoặc tương đương; Ngôn ngữ Pháp: DELF (A1) 75 điểm hoặc tương đương;  Ngôn ngữ Trung: HSK 130 điểm hoặc tương đương. Hiểu biết các vấn đề đương đại liên quan đến lĩnh vực chuyên môn;

  7. Nội dung chuẩn đầu ra:Kiến thức (tt) Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên môn sau: Những nguyên lý của kinh tế vi mô, vĩ mô và thống kê kinh tế; Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thủy sản; Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế; Kinh tế tài nguyên & môi trường; kinh tế thủy sản; kỹ thuật nuôi trồng, chế biến và khai thác thủy sản; Lập, thẩm định và đánh giá dự án đầu tư trong ngành thủy sản; Qui hoạch phát triển ngành thủy sản.

  8. Nội dung chuẩn đầu ra:Kỹ năng  Kỹ năng nghề nghiệp: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD doanh tại các DN và trang trại thủy sản;  Tổ chức thu mua nguyên liệu thủy sản, NC tiếp thị sản phẩm thủy sản; XD chiến lược và hoạch định chính sách phát triển kinh tế thủy sản;  Quản lý các dự án đầu tư trong ngành thủy sản;

  9. Nội dung chuẩn đầu ra:Kỹ năng (tt)  Kỹ năng mềm:  Làm việc độc lập;  Làm việc theo nhóm và với cộng đồng;  Giao tiếp và truyền đạt thông tin trong lĩnh vực chuyên môn;  Thu thập và xử lý thông tin để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực chuyên môn;  Sử dụng CNTT và ngoại ngữ phục vụ công việc chuyên môn và quản lý;  Quản lý và lãnh đạo nhóm.

  10. Nội dung chuẩn đầu ra:Nơi làm việc • Cơquanquảnlýnhànướcvềthủysản; •  Cơquan, tổchứcnghiêncứuvà qui hoạchvềthủysản; •  Doanhnghiệpthủysản; •  Cácdoanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanhkhác.

  11. Định hướng nghiên cứu: • Chuyển đổi ngành nghề không hiệu quả sang những ngành nghề hiệu quả hơn phù hợp với nguyện vọng của ngư dân và địa phương. • Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm thủy sản địa phương (hoạt động tiếp thị địa phương). • Quy hoạch ngành thủy sản cho địa phương. • Nghiên cứu tình trạng nghèo trong cộng đồng ngư dân ven biển. • Vấn đề nghèo đói, môi trường và nguồn lợi hải sản ven bờ.

  12. Định hướng nghiên cứu (tt): Tácđộngcủabiếnđổikhíhậuđốivớicộngđồngngưdân. Nghiêncứu, quảnlýchuỗigiátrịtrongcácsảnphẩmthuỷsản. Pháttriểnngànhthuỷsảntheohướngbềnvững. Đồngquảnlývàquảnlýdựavàocộngđồngtàinguyênthuỷsản. Pháttriểnnguồnnhânlựcchongành.

  13. Định hướng nghiên cứu (tt): • Xây dựng nông thôn mới trong cộng đồng ngư dân. • Xây dựng hệ thống BSC (Balanced Scorecard) trong các DN chế biến thuỷ sản. • Phân tích hiệu quả kỹ thuật (dựa vào phương pháp phân tích đường bao dữ liệu DEA) trong ngành thuỷ sản. • Đánh giá năng lực cạnh tranh trng các doanh nghiệp thuỷ sản. • Vai trò của trung gian thương mại (nậu, vựa) trong kinh doanh sản phẩm thuỷ sản.

  14. Định hướng nghiên cứu (tt): • Vấn đề liên kết, hợp tác trong hoạt động sản xuất kinh doanh thuỷ sản. • Phân tích lợi nhuận trong hoạt động đầu tư dự án của ngành thủy sản (dự án nuôi, dự án khai thác, chế biến,…). • ….. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

  15. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

More Related