130 likes | 312 Views
CẦN HÌNH THÀNH ĐỘI TÀU KHAI THÁC HẢI SẢN HIỆN ĐẠI Ở CÁC TRUNG TÂM NGHỀ CÁ VÙNG Th.S Võ Thiên Lăng CT HỘI NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH HÒA PCT Hội NGHỀ CÁ VIỆT NAM
E N D
CẦN HÌNH THÀNH ĐỘI TÀU KHAI THÁC HẢI SẢN HIỆN ĐẠI Ở CÁC TRUNG TÂM NGHỀ CÁ VÙNG Th.S Võ Thiên Lăng CTHỘI NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH HÒA PCT Hội NGHỀ CÁ VIỆT NAM Nha Trang, ngày 17 tháng 9 năm 2012
Nội dung trình bày • 1) Với quan điểm khi đã có cảng cá quốc tế thì phải có đội tàu khai thác hiện đại (mang tính phổ biến ở các quốc gia có nghề cá hiện đại) • 2) Nghiên cứu các mô hình đội tàu khai thác hải sản - hình thành, phát triển và giải thể ở Việt Nam • 3) Chọn mô hình hình thành đội tàu khai thác hải sản hiện đại cho các Trung tâm nghề cá vùng
1. Hình thành quốc doanh đánh cá đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam Đội tàu của Quốc doanh đánh cá Hạ Long(giai đoạn 1960 – 1995) HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI THỂ CỦA CÁC QUỐC DOANH ĐÁNH CÁ VÀ DNTN CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
2. Hình thành quốc doanh đánh cá ở miền Nam sau ngày giải phóng Đội tàu của Quốc doanh đánh cá Phú Khánh (giai đoạn 1977 - 1998)
3. Phân tích rủi ro 3. 1. Đối với khối tàu quốc doanh Các thế mạnh, cơ hội và bên cạnh đó còn có các điểm yếu, đe dọa và thách thức đến sự tồn tại của QDĐC (SWOT) như sau: Khối tàu quốc doanh đánh cá Trung ương và địa phương • Điểm mạnh • - Đầu tư lớn của Nhà nước (quy mô đội tàu, cơ sở hậu cần trên bờ trên biển, đội ngũ cán bộ thuyền viên) • - Có vai trò quan trọng là đỏn bẩy cho sự phát triển ngành thủy sản (nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, tiêu thụ nội địa; ứng dụng các tiếnbộ khoa học công nghệ khai thác thủy sản; góp phần vào việc giữ gìn chủ quyền lãnh hải của Tổ quốc) • - Thực hiện nghiêm các quy trình, quy tắc, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, bảo hiểm... • - Là đơn vị dẫn đầu trong một địa phương, khu vực hoặc cả nước trong khai thác thủy sản • - Chuỗi giá trị khép kín • Điểm yếu • - Tập trung đầu tư nghề lưới kéo (đôi, đơn, tôm, cá), ngư trường chính là ven bờ hoặc lộng • - Chưa xác định sản phẩm chủ lực, sản phẩm nghề lưới kéo không có giá trị cao (cá tạp nhiều), tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu thấp • - Quản lý điều hành hoạt động của QDĐC theo cơ chế bao cấp, không giải quyết hài hòa quyền lợi của Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động • - Chuỗi giá trị khép kín nhưng đầu ra không có hoặc yếu hoặc không trực tiếp xuất khẩu mà phải qua Seaprodex Việt Nam
Khối tàu quốc doanh đánh cá Trung ương và địa phương • Cơ hội • - Năm 1981, Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Seaprodex Việt Nam ra đời được Nhà nước cho phép áp dụng thử nghiệm cơ chế “tự cân đối, tự trang trãi” • - Thị trường tiềm năng lớn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam • - Nhà nước có nhiều chính sách cho khai thác thủy sản xa bờ • Thách thức (nguyên nhân) • - Tồn tại cơ chế bao cấp quá lâu • - Mãi đến 1994 Mỹ mới xóa cấm vận Việt Nam • - Nguồn lợi thủy sản ven bờ ngày càng cạn kiệt • - Các QDĐC bị thua lỗ và giải thể (đến năm 1995 đội tàu QDĐC Hạ Long bị giải thể bán sắt vụn, đội tàu đánh cá QDĐC Khánh Hòa giải thể bán sắt vụn vào năm 1998 - muộn nhất so với các QDĐC địa phương trong cả nước)
3. 2. Đối với khối tàu câu cá ngừ đại dương của các DNTN Vào thập niên 90 khi nghề câu cá ngừ đại dương phát triển mạnh, một số Công ty tư nhân ra đờinhư: Công ty TNHH SX-TM Mạnh Hà (TP Vũng Tàu), Công ty TNHH Việt Tân (TP. Hồ Chí Minh), Công ty TNHH Hoàng Hải (Khánh Hòa) mua lại tàu câu cá ngừ đại dương (vật liệu composite) cũ của Nhật Bản với công nghệ bảo quản ăn tươi.
1) Đối với khối quốc doanh Độc nghề giã cào chủ yếu khai thác vùng ven bờ, lộng; đầu vào phong phú, đầu ra bị giới hạn (sản phẩm để xuất khẩu ít, không được xuất khẩu trực tiếp) Cơ chế bao cấp kéo dài: lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động không hài hòa; doanh nghiệp không tự chủ TÓM TẮC NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIẢI THỂ • 2) Đối với khối DNTN • Đầu ra và đầu vào (tàu hiện đại, nhưng không câu được nhiều cá) không đạt yêu cầu
1) Từ các phân tích trên có thể thấy rằng không thể tài lập mô hình QDĐC và mô hình DNTN câu cá ngừ đại dương 2) Tiêu chí để chọn mô hình hình thành đội tàu khai thác hải sản hiện đại: 2. 1. Về điều kiện nguồn lợi: Nhằm xác định đối tượng khai thác (nghề khai thác) và xuất khẩu chủ lực. Đối với Trung tâm nghề cá Nam Trung Bộ đặt tại Khánh Hòa phải chọn cá ngừ là đối tượng khai thác và xuất khẩu chủ lực. Vì sao ? CHỌN MÔ HÌNH HÌNH THÀNH ĐỘI TÀU KHAI THÁC HIỆN ĐẠI CHO TRUNG TÂM NGHỀ CÁ VÙNG Trữ lượng cá ngừ ở Việt Nam Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản, 2005
Sản lượng khai thác cá ngừ của các nước ASEAN Năm 2011: 574.214 tấn (chiếm 13,23% sản lượng cá ngừ của thế giới) Phillipiness: 330.010 tấn Indonesia: 105.196 tấn Malaysia: 59.591 tấn Thailand: 28.700 tấn Việt Nam: 50.717 tấn (chiếm 9% ASEAN) Nguồn: Cục KT&BVNLTS
2. 2. Chọn 1 doanh nghiệp mạnh về đầu ra của đối tượng khai thác và xuất khẩu để đầu tư đầu vào là đội tàu khai thác hiện đại với các nghề phù hợp • Đối với Trung tâm nghề cá Nam Trung Bộ đặt tại Khánh Hòa chọn Công ty TNHH Hải Vương làm hạt nhân để phát triển đội tàu khai thác cá ngừ hiện đại. Lý do: 1) Đầu ra: Công ty TNHH Hải Vương có đầu ra của cá ngừ tốt (một năm có thể xuất khẩu trên 120 triệu USD) 2) Đầu vào: • Phát triển đội tàu để không phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài (năm 2011, Việt Nam nhập khẩu 40.000tấn) với các nghề sau: • Nghề vây hiện đại • Tàu mẹ để thu mua cá của ngư dân câu cá ngừ đại dương • Tiến tới có tàu nhà máy chế biến xuất khẩu ngay trên biển
CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH HẢI VƯƠNG • Đào tạo nguồn nhân lực (Thuyền trưởng, máy trưởng, lưới trưởng...): Nhà nước hỗ trợ 50%/DN 50% • Tiếp nhận công nghệ từ nước ngoài: Nhà nước 50%/DN 50% • Đóng mới tàu (hưởng theo Đề án Hiện đại hóa nghề cá ngừ của 3 tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định) • Cơ sở hạ tầng Nhà nước 30%/DN70% • Quá trình khai thác hải sản được hưởng hỗ trợtheo Quyết định 48 của Chính phủ
KIẾN NGHỊ Cho phép Công ty TNHH Hải Vươnglập Đề án thành lập đội tàu khai thác cá ngừ hiện đạinằm trong Đề án “Xây dựng trung tâm nghề cá vùng Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa” CHÂN THÀNH CÁM ƠN !