1 / 38

GIAO DIỆN

Baøi baùo caùo:. GIAO DIỆN. IDE - SATA. GVHD: Phạm Hữu Tài. Chủ đề: Giao diện IDE - SATA. Các nội dung chính:. Khái quát về giao diện IDE. Các giao diện trước IDE. Giao diện IDE. Các chuẩn ATA. Các tính năng của ATA. Giới thiệu sơ về chuẩn SATA. KHÁI QUÁT VỀ GIAO DIỆN IDE.

wynona
Download Presentation

GIAO DIỆN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Baøi baùo caùo: GIAO DIỆN IDE - SATA GVHD: Phạm Hữu Tài

  2. Chủ đề: Giao diện IDE - SATA Các nội dung chính: • Khái quát về giao diện IDE • Các giao diện trước IDE • Giao diện IDE • Các chuẩn ATA • Các tính năng của ATA • Giới thiệu sơ về chuẩn SATA

  3. KHÁI QUÁT VỀ GIAO DIỆN IDE • IDE (Intergrated Drive Electronics - Mạch điện tử được tích hợp với thiết bị): là một giao diện được dùng để kết nối ổ đĩa cứng hay ổ CD Rom trong các máy PC hiện đại. • Tên thật của giao diện này là ATA (AT Attachment) • IDElà một bước tiến hóa từ các giao diện trước đây sử dụng ổ đĩa và bộ điều khiển riêng biệt.

  4. CÁC GIAO DIỆN TRƯỚC IDE • Trước IDE đã có nhiều loại giao diện ổ đĩa xuất hiện, những giao diện này có cáp nối, các tùy chọn cấu hình khác nhau, thiết lập và định dạng ổ đĩa cũng khác nhau.

  5. CÁC CHUẨN ATA (1) • ATA ( Advanced Technology Attachment ) • Ngày nay, giao diện ATA được kiểm soát bởi một nhóm gọi là T13 . • Phiên bản ATA được phát triển thành các phiên bản kế tiếp nhau: • ATA-1 (1986-1994) • ATA-2 (1996-còn gọi là FAST-ATA, FAST-ATA2 hay EIDE) • ATA-3 (1997) • ATA-4 (1998-còn gọi là Ultra-ATA/33) • ATA-5 (1999 tới nay, còn gọi là Ultra-ATA/66-còn gọi là Ultra-ATA/33) • ATA-6 (2002 tới nay , Ultra ATA/100 UDMA 5 (100) Ultra DMA 100 )

  6. CÁC CHUẨN ATA (2) • ATA-1 • Được sử dụng từ năm 1986 trước khi được công bố là một chuẩn. • Là một giao diện bus tích hợp nối giữa ổ đĩa và hệ thống dựa trên bus ISA, có những đặc điểm sau: • Đầu nối và cáp 40/44 chân. • Chọn lựa cấu hình Chủ/Tớ hoặc Cable Select. • Định thời chế độ PIO (I/O được lập trình) cơ bản và chế độ DMA (truy cập bộ nhớ trực tiếp). • Chuyển đổi thông số ổ đĩa CHS/LBA.

  7. CÁC CHUẨN ATA (3) • ĐẦU NỐI VÀO RA ATA • Là đầu nối kiểu đầu cắm có 40 hoặc 44 chân, thường được làm dấu để tránh lắp ngược. (Hình) Vị trí 1 Vị trí 39 Vị trí 40 Vị trí 2 Vị trí 20 được khóa lại Chi tiết đầu nối giao diện IDE/ATA 40 chân

  8. CÁC CHUẨN ATA (4) • CÁP ATA

  9. CÁC CHUẨN ATA (5)

  10. CÁC CHUẨN ATA (6) • CÁP VÀO/RA ATA: • Cáp có 40 (hoặc 80) dải, dùng để mang tín hiệu giữa mạch chuyển đổi bus và ổ đĩa.

  11. CÁC CHUẨN ATA (7) • MỘT SỐ TÍN HIỆU ATA: • Chân 20: chân chốt, dùng để định hướng lắp cáp • Chân 39: mang tín hiệu Drive Active/Slave Present (DASP) • Chân 28: mang tín hiệu chọn cáp (Cable Select) hoặc đồng bộ trục quay (Spindle Synchronization)

  12. CÁC CHUẨN ATA (8) • CẤU HÌNH Ổ ĐÔI: • Tiêu chuẩn ATA cung cấp chọn lựa hoạt động trên Bus AT với hai ổ đĩa trong cấu hình ghép chuỗi: • Ổ chính (ổ 0) gọi là ổ chủ • Ổ phụ (ổ 1) gọi là ổ tớ • Việc chỉ định ổ chủ/tớ (Master/Slave) được thực hiện bằng cách thiết lập cầu nối hoặc công tắc trên ổ đĩa.

  13. CÁC CHUẨN ATA (9) • CÁCH SỬ DỤNG JUMPER:

  14. CÁC CHUẨN ATA (10) • TẬP LỆNH ATA: • Giao diện ATA/IDE được thiết kế dựa trên bộ điều khiển WD1003 mà IBM đã sử dụng trên hệ thống AT gốc (8 lệnh). • Ngoài ra, tiêu chuẩn kỹ thuật ATA còn đưa vào một số lệnh khác để làm tăng hiệu suất và khả năng. • Lệnh quan trọng nhất là lệnh nhận biết ổ đĩa (Identify Drive), kế đến là các lệnh đọc và ghi nhiều dữ liệu (Read Multiple & Write Multiple). • Các lệnh nâng cao khác, cho phép nhà sản xuất ổ đĩa có lệnh riêng của họ.

  15. CÁC CHUẨN ATA (11) • ATA-2 (GIAO DIỆN ATA CÓ THÊM PHẦN MỞ RỘNG): • Có nhiều tên gọi khác nhau: Fast-ATA, EIDE,…Là phiên bản nâng cấp từ chuẩn ATA-1, được chấp nhận từ năm 1996, thay đổi lớn nhất là về mặt triết học. • Các tính năng được thêm vào: • Chế độ truyền DMA và PIO nhanh hơn. • Hỗ trợ quản lý điện năng. • Hỗ trợ các thiết bị có thể di chuyển. • Hỗ trợ các thiết bị PCMCIA (PC Card). • Các phương pháp dịch CHS/LBA chuẩn cho các ổ đĩa có dung lượng tới 8,4GB.

  16. CÁC CHUẨN ATA (12) • ATA-3: • Được công bố vào năm 1997, tương đối ít sửa đổi hơn so với ATA-2 • Những thay đổi chính: • Loại bỏ những nghi thức truyền DMA từ đơn (8bit). • Thêm hỗ trợ S.M.A.R.T (công nghệ tự điều khiển, phân tích và báo cáo). • Những khuyến cáo về nguồn và sự kết thúc bus phía đầu nhận để giải quyết vấn đề nhiễu ở tốc độ truyền cao. • ATA-2 và ATA-3 thường được gọi là EIDE (Enhanced IDE-IDE nâng cao).

  17. CÁC CHUẨN ATA (13) • ATA/ATAPI-4 (ATA-4 VỚI PHẦN MỞ RỘNG GIAO DIỆN GÓI): • Được công bố vào năm 1998, có một số bổ sung quan trọng. • Những sửa đổi chính trong ATA-4: • Chế độ truyền Ultra-DMA (UDMA) tới 33 MB/s • Hỗ trợ ATAPI được tích hợp • Định nghĩa loại cáp 80 đường dẫn, 40 chân để cải tiến sự chịu nhiễu • Hỗ trợ Compact Flash Adapter. • Giới thiệu hỗ trợ BIOS nâng cao cho các ổ trên 9.4 nghìn tỷ GB.

  18. CÁC CHUẨN ATA (14) • ATA/ATAPI-5 (ATA-4 VỚI GIAO DIỆN GÓI): • Được chấp thuận vào đầu năm 2000, dựa trên ATA-4. • Những sửa đổi chính trong ATA-5: • Chế độ truyền Ultra-DMA (UDMA) tới 66 MB/s • Cáp 80 đường dẫn được yêu cầu cho hoạt động của UDMA/66. • Tự động dò tìm cáp 40 hoặc 80 đường dẫn. • Chế độ UDMA nhanh hơn UDMA/33 khi dò tìm thấy cáp 80 đường dẫn. • Để sử dụng UDMA 33/66: giao diện ATA, BIOS, ổ và cáp phải hỗ trợ chế độ này, HĐH phải có khả năng quản lý DMA.

  19. CÁC CHUẨN ATA (15)

  20. CÁC CHUẨN ATA (16) • ATA/ATAPI-6: • Được chấp thuận vào đầu năm 2002 • Những điểm chính trong ATA/ATAPI-6: • Dùng 48-bit LBA làm cho dung lương có thể đạt 144 petabytes (144,000,000 gigabytes) • Chế độ truyền Ultra-DMA (UDMA) tới 100MB/s

  21. CÁC TÍNH NĂNG CỦA ATA (1) • Sự giới hạn về dung lượng ổ đĩa. • Phá vỡ rào cản 8.4 GB • Truyền dữ liệu nhanh hơn. • Các chế độ truyền DMA (Direct Memory Access). • ATAPI (Giao diện gói ATA).

  22. CÁC TÍNH NĂNG CỦA ATA (2) • SỰ GIỚI HẠN VỀ DUNG LƯỢNG ĐĨA: Giao diện IDE/ATA hiện thời có giới hạn dung lượng đĩa ở mức nhất định (tùy vào loại BIOS đang sử dụng). Các giới hạn dung lượng ổ đĩa ATA/IDE

  23. CÁC TÍNH NĂNG CỦA ATA (3) • PHÁ VỠ RÀO CẢN 8.4GB: • Các hệ thống dùng ổ ATA gặp khó khăn về kích thước mà nguyên nhân là ở giao diện ATA và BIOS. • Bắt đầu từ năm 1998, các nhà sản xuất BIOS bắt đầu cài hỗ trợ EDD (Enhanced Disk Drive) trong BIOS của họ, cho phép hỗ trợ ổ ATA lớn hơn 8,4GB (có thể lớn hơn 9,4 tỷ GB). • Để có thể làm việc với các ổ >8,4GB, cần phải có BIOS mới và cả phần mềm mới được thiết kế để quản lý địa chỉ LBA (Logic Block Address) trực tiếp.

  24. CÁC TÍNH NĂNG CỦA ATA (4) • TRUYỀN DỮ LIỆU NHANH HƠN: • ATA-2/EIDE và ATA-3 định ra một vài chế độ truyền dữ liệu ra vào ổ đĩa có hiệu năng cao. • Chế độ PIO xác định tốc độ truyền dữ liệu vào ra ổ đĩa:

  25. CÁC TÍNH NĂNG CỦA ATA (5) • CÁC CHẾ ĐỘ TRUYỀN DMA (DIRECT MEMORY ACCESS): • DMA: dữ liệu truyền trực tiếp giữa ổ đĩa với bộ nhớ mà không sử dụng CPU làm trung gian, đối lập với PIO.Có hai loại DMA: DMA thường và DMA chủ đường dẫn. • ATAPI-GIAO DIỆN GÓI ATA: • Được thiết kế để cung cấp các lệnh cần thiết cho các thiết bị như ổ CD ROM, băng từ sử dụng đầu nối ATA thông thường.

  26. TỔNG KẾT VỀ GIAO DIỆN IDE/ATA

  27. SATA Nguồn: www.wikipedia.com www.sata-io.org

  28. GIỚI THIỆU SƠ VỀ CHUẨN SATA (1) • SATA (Serial ATA) là 1 công nghệ được thiết kế chủ yếu cho việc chuyển dữ liệu của đĩa cứng với tốc độ cao. • SATA được kế thừa từ chuẩn AT Attachment • Các chuẩn SATA • SATA 1.5 Gb/s • SATA 3.0 Gb/s (SATA II) • SATA 6.0 Gb/s( chuẩn tương lai) • Bên cạnh đó còn : eSATA (External SATA)

  29. GIỚI THIỆU SƠ VỀ CHUẨN SATA (2)

  30. GIỚI THIỆU SƠ VỀ CHUẨN SATA (3)

  31. Được biết với tên gọi là SATA/150 hay SATA 1 Dùng 8B/10B encoding tại tầng physical (trong mô hình OSI) Do hiệu suất encoding đạt 80% nên tốc độ thật là 1.2 Gbit/s hay 150 MB/s Dùng công nghệ LVDS (Low voltage differential signaling ) SATA 1.5 Gb/s

  32. Được biết với tên gọi là SATA II Kế thừa các ưu điểm của SATA I như: 8B/10B, công nghệ LVDS… Tốc độ đạt 3.0Gb/s (tốc độ thực là 2.4 Gb/s, hay 300 MB/s.) SATA 3.0 Gb/s- SATA 6.0 Gb/s • SATA 3.0Gb/s: • SATA 6.0Gb/s: • Dự kiến sẽ là thế hệ tiếp theo của SATA. • Tốc độ dự kiến có thể đạt được là 6.0Gb/s, bên cạnh đó sẽ được bổ sung thêm một số tính năng mới.

  33. eSATA (External SATA) • Chuẩn SATA cắm ngoài • Các chi tiết kỹ thuật đặc thù của eSATA đã được công bố vào giữa năm 2004 bao gồm các chuẩn của cáp, kết nối và chuẩn tín hiệu. • Chuẩn truyền dữ liệu eSATA II có khả năng truyền dữ liệu ở tốc độ 300Mbit/giây ( so với USB 2.0 chỉ đạt tốc độ tối đa khoảng 45Mbit/giây ) • Cáp dài 2m.

  34. SO SÁNH GIỮA CÁC CHUẨN

  35. SO SÁNH GIỮA CÁC CHUẨN ATA SATA Đế cắm

  36. ATA SATA ATA SATA Cáp dữ liệu Cáp nguồn SO SÁNH GIỮA CÁC CHUẨN

  37. SO SÁNH GIỮA CÁC CHUẨN

  38. THE END NHÓM 5 • Cám ơn sự chú ý lắng nghe của mọi người, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ mọi người. • Nguồn tài liệu: • * Cẩm nang sửa chữa, nâng cấp và bảo trì máy tính cá nhân (Scott Mueller-SaiGon Book dịch và giới thiệu). • * www.pcguide.com • * Một số giáo trình, tài liệu tham khảo khác về Kiến trúc máy tính.

More Related