100 likes | 413 Views
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu Nguồn của tri thức Đặc tính căn bản của nghiên cứu Tiêu chuẩn của nhà nghiên cứu Phân loại nghiên cứu. Khái niệm chung về phương pháp nghiên cứu 1. Cần thiết của việc học môn phương pháp nghiên cứu.
E N D
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm về phương pháp nghiên cứu Nguồn của tri thức Đặc tính căn bản của nghiên cứu Tiêu chuẩn của nhà nghiên cứu Phân loại nghiên cứu
Khái niệm chung về phương pháp nghiên cứu 1. Cần thiết của việc học môn phương pháp nghiên cứu. 2. Khái niệm “Nghiên cứu”. 3. Ý nghĩa của nghiên cứu: Tìm kiếm tri thức. 4. Khái Niệm “Phương pháp luận nghiên cứu”.
Nguồn của tri thức: 1. Thẩm quyền 2. Truyền thống 3. Kinh nghiệm 4. Suy luận 5. Nghiên cứu: có hệ thống và quản lý, có bản chất là thực nghiệm, có tính tự điều chỉnh.
Đặc tính căn bản của nghiên cứu Nghiên cứu đi tìm câu trả lời cho các vấn đề chưa được giải quyết Nghiên cứu nhấn mạnh đến sự phát triển khái quát hóa Nghiên cứu căn cứ trên các kinh nghiệm có thể quan sát được hoặc các chứng cứ khoa học Nghiên cứu đòi hỏi sự quan sát và mô tả chính xác
Đặc tính căn bản của nghiên cứu Trong nghiên cứu, cần có sự thu thập dữ liệu mới từ nguồn tài liệu chủ yếu, nguồn đầu tiên hay sử dụng nguồn đã có thì với mục đích mới Trong nghiên cứu, quá trình sắp xếp và phân tích dữ liệu nghiêm túc, có hệ thống và có cấu trúc mạch lạc Nghiên cứu cần có ý kiến của giới chuyên môn
Đặc tính căn bản của nghiên cứu Nghiên cứu thể hiện tính hợp lý và khách quan Nghiên cứu cần phải được ghi chép và lưu lại cũng như trình bày báo cáo một cách cẩn thận.
Tiêu chuẩn của nhà nghiên cứu Thông thạo về lãnh vực nghiên cứu Có động cơ phát minh Có khả năng tư duy Có khả năng phân tích Có kiến thức về ngôn ngữ (nguồn và báo cáo) Kiên nhẫn, cẩn thận và can đảm.
Phân loại nghiên cứu 1. Phân loại theo mục đích Nghiên cứu căn bản: Phát triển các lý thuyết. Nghiên cứu ứng dụng: Trả lời những câu hỏi thực tế
Phân loại nghiên cứu 2. Phân loại theo bản chất Nghiên cứu định lượng: ‘Cái gì’, ‘ở đâu’ và ‘khi nào’. Dữ liệu, kết quả chủ yếu được trình bày bằng (số liệu) định lượng. Nghiên cứu định tính: ‘Tại sao’ và ‘bằng cách nào’. Kết quả nghiên cứu được biểu thị bằng từ ngữ.
Phân loại nghiên cứu 3. Phân loại theo phương pháp Nghiên cứu lịch sử: Mô tả những gì đã xảy ra. Nghiên cứu mô tả: Mô tả hiện thực những gì đang xảy ra. Nghiên cứu thực nghiệm: Thí nghiệm và dự đoán những gì sẽ xảy ra trong tình huống có thể kiểm soát được.