1 / 38

Trung Quốc và khủng hoảng toàn cầu: một bước ngoặt?

Trung Quốc và khủng hoảng toàn cầu: một bước ngoặt?. Bruno Jetin, Trung tâm kinh tế Đại học Paris Nord CEPN. Giới thiệu: Trung Quốc và Châu Á đã chống cự tốt thời kỳ suy thoái đầu tiên. Luận đề sai lầm về việc tách cặp và tranh luận về việc tái cân bằng sự tăng trưởng.

alima
Download Presentation

Trung Quốc và khủng hoảng toàn cầu: một bước ngoặt?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Trung Quốc và khủng hoảng toàn cầu: một bước ngoặt? Bruno Jetin, Trung tâm kinh tế Đại học Paris Nord CEPN

  2. Giới thiệu: Trung Quốc và Châu Á đã chống cự tốt thời kỳ suy thoái đầu tiên. Luận đề sai lầm về việc tách cặp và tranh luận về việc tái cân bằng sự tăng trưởng. Hậu quả tiêu cực của kế hoạch kích thích kinh tế Kết luận: Trung Quốc có thể chống cự được với thời kỳ suy thoái mới như thế nào? Bố cục

  3. 1. Trung Quốc và Châu Á đã chống cự tốt thời kỳ suy thoái đầu tiên

  4. Năm 2010, Trung Quốc đã trở thành nước sản xuất chế biến đứng đầu thế giới với 19.8% sản lượng chế biến của thế giới, vượt qua Mỹ (19.4%), và chấm dứt 110 năm thống lĩnh của Châu Mỹ (IHS Globlal Insight, trích trong Thời báo Tài chính, 13/03/2011). • Trung Quốc không chỉ xuất khẩu sản phẩm công nghiệp sang các nước giàu mà còn sang các nước đang phát triển ở Châu Mỹ La tinh, Châu Phi và Châu Á, nhập khẩu nguyên liệu từ những đất nước này… • Đến điểm nói về xu thế « mồi nhử » của một số nước tại Châu Mỹ La tinh: phụ thuộc vào Soja» « phụ thuộc vào Trung Quốc». Sự ảnh hưởng toàn cầu từ Trung Quốc

  5. Điều đó khiến Trung Quốc có vị trí mạnh mẽ và có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế. • Trung Quốc là khách hàng lớn nhất của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và là một trong số những khách hàng đứng đầu của nhiều nước thuộc Châu Á. • Đáng ngạc nhiên là Trung Quốc cũng là khách hàng đứng đầu của Braxin, của Chi-Lê, thứ hai của Ác-hen-tina, Pê-ru và Vê-nê-zu-ê-la. Sự ảnh hưởng toàn cầu từ Trung Quốc

  6. Trước cuộc khủng hoảng hiện nay, « luận đề tách cặp » xuất hiện. • Vùng Đông Á sẽ trở thành một thực thể tự cung tự cấp với tiềm năng vốn có để duy trì động lực tăng trưởng của riêng mình một cách độc lập với những triển vọng kinh tế của các nước còn lại trên thế giới. • Điều đó đáp ứng tốt với những yêu sách của Trung Quốc và Ấn Độ là chiếm một vị trí quan trọng hơn trong các thể chế quốc tế. • Cơ sở thực nghiệm của nó là dựa trên các xu hướng phát triển của thương mại nội bộ trong khu vực Đông Á. 2. Luận đề sai lầm về việc tách cặp và tranh luận về việc tái cân bằng tăng trưởng.

  7. Khủng hoảng hiện nay đã nêu lên tính yếu kém của luận đề này. • Thứ nhất, không có xu hướng phổ thông hoá sự tăng trưởng thương mại giữa các nước thuộc Đông Á và Đông Nam Á. • Thứ hai, những ngành xuất khẩu của Châu Á đã ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự suy thoái đầu tiên ở Mỹ và ở Châu Âu, kể cả xuất khẩu của Trung Quốc. • Điều đó chỉ ra rằng các ngành xuất khẩu của các nước Châu Á không ảnh hưởng đến sự khủng hoảng nếu như chúng là những ngành hàng đứng đầu đã tranh thủ khôi phục thương mại thế giới từ mùa xuân năm 2009. 2. Luận đề sai lầm về việc tách cặp

  8. 2. Các ngành xuất khẩu của Trung Quốc đã đẩy lùi 80 tỷ đô la Mỹ trong suốt thời kỳ suy thoái đầu tiên, nhưng cân bằng thương mại lại tích cực.

  9. Thương mại nội vùng rất quan trọng đối với một số nước Châu Á nhưng không hoàn toàn đối với Trung Quốc

  10. Hơn nữa, không có sự sáp nhập thương mại giữa Trung Quốc và Đông Á và Đông Nam Á

  11. Việc tăng nhanh của sự chia sẻ quốc tế về sản lượng, gọi là « dây chuyền sản xuất quốc tế » được tạo nên và điều chỉnh bởi các công ty đa quốc gia tại Đông Á và Đông Nam Á đã thúc đẩy sự phụ thuộc của Châu Á đối với thị trường các nước còn lại trên thế giới. • Những nước thuộc Đông Á và Đông Nam Á xuất khẩu sản phẩm trung gian đến Trung Quốc, một nước luôn thu gom rồi lại xuất khẩu thành phẩm ra các nước còn lại trên thế giới. • Chúng ta có thể nhận định tầm quan trọng của hiện tượng qua việc quan sát tỷ trọng của hàng hóa trung gian trong thương mại của các ngành chế phẩm. 2. Luận đề của việc tách cặp là sai lầm

  12. Tính đến các thành phần và linh kiện trong các ngành nhập khẩu của các nước thuộc Đông Nam Á và Đông Á (thương mại nội vùng) chiếm 51,7% vào 2006-07… • ..trong khi đối với Hiệp ước Trao đổi Tự do của Bắc Mỹ (ALENA) nó chiếm 36,3% và đối với Liên Minh Châu Âu tại 15 chỉ là 22,1%. • Điều đó giải thích tại sao khi các ngành xuất khẩu chế biến công nghiệp của Trung Quốc suy sụp, các ngành xuất khẩu của Đông Á và của Đông Nam Á bị ảnh hưởng ngay lập tức. • Tuy nhiên, vẫn không có sự tách cặp, và để có một, một sự tái cân bằng hàng loạt của sự tăng trưởng dài hạn của Trung Quốc là cần thiết. • Nguồn: Prema-Chandra Athukorala và Archanun Kohpaiboon (2010). 2. Luận đề của việc tách cặp là sai lầm

  13. Tiếp theo, chúng ta sẽ tập trung vào Trung Quốc, về tầm quan trọng của nó, nhưng những kết luận của chúng tôi cũng sẽ có thể được áp dụng vào nhiều nước của Châu Á trong đó có sự tăng trưởng rút ra từ các ngành xuất khẩu. • Sự tăng trưởng của Trung Quốc rất mất cân bằng về mặt đầu tư và về các ngành xuất khẩu tinh và nhờ vào sự tiêu thụ của các hộ gia đình • Yếu tố tiêu thụ trong tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc rất yếu kém và yếu tố đầu tư lại cực cao (xem biểu đồ). 2. Tranh luận về sự tái cân bằng tăng trưởng

  14. Yếu tố tiêu thụ rất yếu kém của các hộ gia đình được bộc lộ bởi việc suy yếu về thu nhập từ lao động trong nguồn thu quốc gia

  15. Cliquez sur l'icône pour ajouter une image Nguồn: National Bureau of Statistics, China Statistical Yearbook, Beijing, Sự bất bình đẳng về thu nhập càng khiến cho vấn đề trở nên nghiêm trọng

  16. Một nghiên cứu độc lập được thực hiện bởi Wang Xiaolu về « Cơ quan cải tổ của Trung Quốc» được chỉ đạo bởi Quỹ tín dụng Thuỵ Sĩ, chỉ ra cho năm 2008 rằng thu nhập sẵn có của 10% số hộ gia đình giàu nhất sẽ cao gấp 3 lần so với đánh giá chính thức. • Tại vùng đô thị, sự chênh lệch giữa thu nhập của các hộ gia đình khá giả nhất và thu nhập của các gia đình khó khăn nhất là 26 trong khi đánh giá chính thức có 9. • Tại vùng đô thị và nông thôn, sự chênh lệch là 65 trong khi đánh giá chính thức là 23. Bất bình đẳng về thu nhập trong thực tế cao hơn rất nhiều

  17. Bất bình đẳng về thu nhập trong thực tế cao hơn rất nhiều • Các nguồn « thu nhập mờ ám » chủ yếu đến từ hối lộ và biển thủ công quỹ. • Những nguồn « thu nhập mờ ám » này có thể chiếm tới 15% của Tổng sản phẩm quốc nội (PIB) theo nghiên cứu của Quỹ Tín dụng Thuỵ Sĩ. • Ngay cả khi nó chỉ chiếm tới một nửa trong số đó, 7,5% của PIB, cũng nêu lên một sự phân chia thu nhập quốc gia chêch lệch rất nhiều so với những số liệu chính thức chỉ ra.

  18. Sự bất bình bẳng về thu nhập càng làm cho vấn đề trở nên trầm trọng • Hậu quả của việc tiêu dùng là gì? • Những người giàu có thiên hướng tiêu dùng ít hơn rất nhiều so với người nghèo. • Theo Wang Xiaolu, các hộ gia đình kiếm được nhiều hơn mức lương trung bình RMB 400 000 tiết kiệm 63% thu nhập của họ. • Những người kiếm được khoảng từ RMB 7-10 000 chỉ tiết kiệm 9% thu nhập của họ, và những người có thu nhập thấp vay. • Nhưng hầu hết các khoản thu nhập mờ ám vào tay người giàu là họ tiết kiệm nhiều. • Điều đó cũng có nghĩa rằng tỷ lệ tiết kiệm có lẽ cao hơn tỷ lệ tiêu dùng và tỷ lệ tiêu dùng trong PIB thấp hơn so với thống kê chính thức, theo Wang Xiaolu, có thể tới 31, điều đó là cực thấp.

  19. Dường như có sự đồng thuận về việc nhất thiết phải tăng lương ở Trung Quốc

  20. Lương công nhân nhập cư từ vùng nông thôn đã bắt đầu tăng

  21. Lương tối thiểu đã bắt đầu tăng • Năm 2011, tỉnh Giang Tô, đứng thứ ba về tầm quan trọng của các ngành xuất khẩu của nó, đã quyết định tăng mức lương tối thiểu lần đầu tiên kể từ năm 2008, sau đó đến Thượng Hải đứng thứ hai, đứng đầu là Bắc Kinh, Zheijang và Quảng Đông • Việc tăng mức lương tối thiểu được thể hiện bởi sự lạm phát và sự thiếu hụt nhân công. • Năm 2011, sự lạm phát giá lương thực và chỗ ở đã tác động mạnh đến quyền lợi mua hàng của công nhân viên và một số người đã ở lại làm việc tại quê nhà họ. • Liệu đó có phải là một sự tái cân bằng đã bắt đầu không?

  22. Hiệu ứng toàn cầu là gì? • Để trả lời câu hỏi đó, cần phải so sánh ba chỉ số: lương thực tế, lãi suất thực và tỷ giá hối đoái thực. • Lương thực tế đã tăng nhưng lãi suất thực giảm mạnh và tỷ giá hối đoái vẫn có thể bị định giá thấp • Giải thích những thay đổi này như thế nào? • Lương tăng có nghĩa là giá trị gia tăng được chuyển giao từ doanh nghiệp đến các hộ gia đình. • Nhưng giảm lãi suất thực có nghĩa là các hộ gia đình, tiết kiệm rất nhiều, chuyển giao tài sản sang cho người đi vay mà họ là Nhà nước và các doanh nghiệp.

  23. Vậy nên nói về sự tái cân bằng là khá sớm • Điều đó nghĩa là các ngành công nghiệp thâm dụng vốn cung cấp bởi các hộ gia đình khi họ đầu tư trong rất nhiều dự án với khả năng sinh lời đáng ngờ, tạo nên sự dư thừa lao động nhưng lại ít việc làm hơn cần thiết và gây ô nhiễm nghiêm trọng. • Bằng cách đó, các ngành công nghiệp đó đang thúc đẩy nền kinh tế mờ ám và các nguồn thu nhập của giới tinh hoa. • Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp của đồng nhân dân tệ có nghĩa là, về phần nó, quyền lợi mua hàng của công nhân viên giảm trong khi các doanh nghiệp xuất khẩu thu nhiều lợi nhuận hơn. • Nếu như sự chuyển giao thu nhập từ các doanh nghiệp đến người lao động (tăng lương) cao hơn sự chuyển giao thu nhập từ người lao động sang doanh nghiệp (giảm lãi suất và định giá thấp của tỷ giá hối đoái), chúng ta có thể quan sát thấy sự tiêu dùng tăng, điều này không phổ biến.

  24. 3. Hậu quả tiêu cực của kế hoạch phục hồi năm 2008 • Kế hoạch phục hồi của Trung Quốc đã thu hút sự chú ý bởi quy mô của nó: 585 tỷ đô la Mỹ, chiếm 13,3% PIB cho một giai đoạn 2 năm. • Trung bình, các kế hoạch phục hồi được thông tin bởi các nước Châu Á chiếm 7,5% PIB so với 2,8% PIB trong các nước thuộc nhóm G7. • Hơn nữa, các kế hoạch phục hồi ở Châu Á tập trung nhiều vào chi phí công cộng hơn vào việc giảm thuế. • Trung bình, các nước Châu Á đã dành 80% cho việc tăng chi phí công cộng so với 60% trung bình trong các nước thuộc nhóm G20.

  25. 3. Thực tế, kế hoạch phục hồi của Trung Quốc trông cậy nhiều vào tín dụng hơn là vào các chi tiêu công

  26. 3. Hậu quả tiêu cực của kế hoạch phục hồi năm 2008 • 29,5% chương trình chi tiêu công được thông báo cho giai đoạn năm 2008-2009 đã được Chính phủ cung cấp tài chính , số còn lại do chính quyền địa phương. • Các chính quyền địa phương thi nhau công bố những chương trình chi tiêu hoành tráng nhất. • Những khoản chi tiêu đó đã có thể được thực hiện nhờ vào việc mở rộng tín dụng và lãi suất thấp.

  27. 3. Hậu quả tiêu cực của kế hoạch phục hồi • Nhưng đặc biệt, chính quyền địa phương đã lợi dụng điều đó để vay nợ thêm bằng cách gián tiếp vì họ không được phép chính thức vay nợ trực tiếp • Những phương tiện tài chính đặc biệt đã được tạo ra bởi chính quyền địa phương nhằm lẩn tránh chính sách cấm đoán này. • Chính quyền địa phương đã luồn vốn vào các phương tiện tài chính để sau đó sử dụng như tài sản đảm bảo (thế chấp) để ký kết tín dụng ngân hàng

  28. 3. Hậu quả tiêu cực của kế hoạch phục hồi • Các nguồn vốn khác nhau được mang lại từ chính quyền địa phương gồm: • Đất đai, tiền mặt nhận được từ doanh thu tài chính từ các nguồn vốn đầu tư được kiểm soát bởi các ngân hàng nhà nước tại địa phương. • Sau đó các khoản vay cải trang ngắn hạn này được sử dụng bởi các phương tiện tài chính đặc biệt để nhận được các khoản vay trung hạn nhiều hơn mà sau đó được dùng để hoàn trả những khoản vay ngắn hạn đầu tiên.

  29. 3. Hậu quả tiêu cực của kế hoạch phục hồi • Những cấu trúc tài chính mong manh đó đã nhân lên rất nhiều vào năm 2009. • Chính quyền địa phương sở hữu từ 2 đến 4 phương tiện tài chính đặc biệt trước năm 2008. • Năm 2009, sau khi kế hoạch phục hồi được tung ra, chính quyền địa phương đã kiểm soát được trung bình là 10 phương tiện đặc biệt • Phần lớn các dự án đầu tư tài chính của phương thức này nằm trong lĩnh vực bất động sản và cơ sở hạ tầng, được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhà nước. • Những dự án đó đã kéo theo nhiều hiệu ứng phụ

  30. 3. Những hiệu ứng xấu của kế hoạch phục hồi • Thứ nhất, nó đã kích thích đầu cơ vào bất động sản và nhà ở. • Một phần tư của sự tăng trưởng đầu tư vào năm 2009 đến từ bất động sản trong đó giá cả tăng lên 24% năm 2009 và 11% trong suốt năm tháng đầu năm 2011. • Thứ hai, nó đã tái lập một dự trữ lớn các khoản nợ tiềm năng đáng nghi ngờ bởi vì rất nhiều dự án đầu tư không sinh lời. • Ngân hàng, mà nó cấp vốn 90% nguồn đầu tư, trở nên bấp bênh. Đây không phải là lần đầu tiên. • Năm 1999, các khoản nợ đáng ngờ đã đạt đến 36% tổng tín dụng.

  31. 3. Những hiệu ứng xấu của kế hoạch phục hồi • Bốn doanh nghiệp phá sản mà trước đó đã được lập ra bởi Nhà nước để mua các khoản nợ đáng ngờ của ngân hàng giúp cho họ cải thiện được bảng tổng kết của mình • Chi phí cho sự giải cứu của các ngân hàng đã được đầu tư bởi sự kết hợp giữa việc giảm lãi suất được trả cho các hộ gia đình và bởi sự duy trì mức tăng trưởng cao • Cuối năm 2007, các khoản nợ đáng ngờ (nợ xấu) vẫn chiếm tới 6,7% tổng số. • Các cơ quan tiền tệ muốn tránh lặp đi lặp lại cùng một kịch bản quá sớm.

  32. 3. Những hiệu ứng xấu của kế hoạch phục hồi • Thứ ba, tăng số nợ công cộng. • Theo Victor Shih (2010), nguồn an ủi của số nợ của chính quyền địa phương trong khoản nợ của Nhà nước sẽ dẫn đến một chỉ số nợ / PIB là 71% năm 2009 so với chỉ số có 40% đối với chính phủ. • Cũng như thế năm 2010. Nếu người ta thêm khoản nợ của các doanh nghiệp đường sắt và chi phí cho việc tái cấu trúc ngân hàng, người ta đạt tới 80% tỷ lệ nợ. • Vẫn có thể quản lý được. Điều đó nghĩa là Nhà nước vẫn phân bố giới hạn của nhân lực, nhưng, hạn chế hơn, đối với một kế hoạch phục hồi mới, nhưng các khoản thuế cho quy mô địa phương hoặc quốc gia chắc chắn sẽ tăng.

  33. 3. Những hiệu ứng xấu của phục hồi: tỷ lệ nợ của các cơ quan địa phương cao hơn

  34. 3. Những giải pháp khó khăn • Thứ tư, kế hoạch tăng trưởng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lạm phát trở lại và điều đó trở thành một vấn đề chính trị vì bất bình xã hội tăng lên. • Một khi bóng dáng của sự đầu cơ được hình thành, thật khó để giảm phát mà không có thiệt hại. • Chính quyền địa phương phụ thuộc vào bất động sản cho khoảng 20% thu nhập từ nguồn thuế của họ. • Giá trị đất đai của người nông dân đã bị thu hồi, để sử dụng nó như vật sở hữu, cho nên phụ thuộc vào giá cả trên thị trường của bất động sản của việc đầu cơ trên thị trường này. • Tăng tỷ lệ lãi thực sẽ làm xuất hiện nhiều khoản vay không có lãi suất cao và sẽ đặt nguồn tài chính địa phương trong nguy cơ.

  35. Kết luận: Trung Quốc có thể chống cự lại sự suy thoái toàn cầu mới như thế nào? • Có hai nguy cơ và một giải pháp: • Thứ nhất, Trung Quốc và Châu Á sẽ bị tác động bởi một sự suy thoái mới của các ngành xuất khẩu. Như chúng ta thấy, sẽ rất khó khăn cho Trung Quốc để xoá tan cú sốc về sự suy giảm thương mại toàn cầu này. • Thứ hai, nguy cơ về một đợt khủng hoảng mới về ngân hàng. Trung Quốc sẽ quản lý bằng việc giảm tỷ lệ lãi thực và tăng chi phí công cộng để thoát ra khỏi khủng hoảng về ngân hàng bằng việc tăng trưởng.

  36. Nhưng ngành cơ khí lại có những hạn chế vì nó kích thích những hiệu ứng trái ngược được bộ lộ cao hơn. • Hơn nữa, ngay cả vốn dự trữ vẫn có để tăng chi phí công cộng, Trung Quốc không thể chi 585 tỷ đô la Mỹ hai năm/lần. • Giải pháp bền vững duy nhất qua sự tăng trưởng đáng kể về lương thực tế kết hợp với sự phát triển nhanh chóng của bảo trợ xã hội. • Vẫn là trong tiến trình, nhưng liệu việc tăng đó có đủ không và có đúng lúc không? • Chắc là không: quá ít và quá muộn Kết luận: Trung Quốc có thể chống cự lại sự suy thoái toàn cầu mới như thế nào?

More Related