1 / 13

II. ĐỊNH HÌNH HÓA NHÀ CÔNG NGHIỆP.

II. ĐỊNH HÌNH HÓA NHÀ CÔNG NGHIỆP. 1 .Định hình hóa nhà công nghiệp một tầng. Nhà công nghiệp 1 tầng được sử dụng rộng rãi hơn 80% diện tích sản xuất thuộc loại nhà này. Định Hình Hóa(DHH)Thống nhất hóa các qui cách của công trình. Từ Thống Nhất Hóa(TNH) đưa ra:

arthur-diaz
Download Presentation

II. ĐỊNH HÌNH HÓA NHÀ CÔNG NGHIỆP.

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. II. ĐỊNH HÌNH HÓA NHÀ CÔNG NGHIỆP.

  2. 1.Định hình hóa nhà công nghiệp một tầng Nhà công nghiệp 1 tầng được sử dụng rộng rãi hơn 80% diện tích sản xuất thuộc loại nhà này. • Định Hình Hóa(DHH)Thống nhất hóa các qui cách của công trình. • Từ Thống Nhất Hóa(TNH) đưa ra: -Công Nghiệp Hóa trong xây dựng. -Cơ Giới Hóa trong thi công. +Định hình để sản xuất hàng loạt dẫn tới lắp ghép trong xây dựng +Bán lắp ghép chậm gấp 7 lần so với lắp ghép khi xây dựng.

  3. C) 3 thành tố định hình. • Định hình đơn vị. • Định hình khối: hạng mục. • Định hình tổng thể: toàn nhà máy.

  4. Định hình đơn vị: Kích thước này đã được: MODULE( Định hình). Nhược Điểm: Không linh động( có nhiều vị trí không định hình được).

  5. Định Hình Khối:

  6. Định Hình Toàn nhà máy Khuyết điểm: Không áp dụng được đại trà . Lý do: Vì mỗi nguồn có vốn khác nhau. Công suất khác nhau.

  7. 2. Định hình hóa nhà Công Nghiệp nhiều tầng. •  Ngoài các bộ phận như nhà công nghiệp 1 tầng, Nhà công nghiệp nhiều tầng còn có sàn trung gian giữa các tầng. • Tuỳ theo cách cấu tạo sàn có thể gác trực tiếp lên dầm (gọi là sàn kiểu dầm), hoặc gác trực tiếp lên mũ cột (gọi là sàn không dầm).  • Vì cấu tạo phức tạp của sàn trung gian lưới cột của nhà công nghiệp nhiều tầng thường tương đối bé. Nhà công nghiệp nhiều tầng cũng có thể thiết kế theo kiểu nhà vạn năng.

  8. Các bộ phận cơ bản của kết cấu nhà Công Nghiệp • Mái gồm kết câu đở mái ( dầm, dàn hoặc vòm), các tấm lợp, phủ. • Trên nóc có thế có cửa mái để thông gió và chiếu sáng. • Dưới dầm mái là cột. Nhà có cầu trục, cột có vai để đỡ dầm cầu trục. Dầm cầu trục và hệ giằng ở hàng cột ngoài cùng với kết cấu mái đảm bảo độ cứng của nhà theo phương dọc. • Cột thường được liên kết cứng với móng. • Kết cấu đở mái, cột và móng tạo thành khung ngang nhà. • Kết cấu mái, dầm cầu trục, hệ giằng dọc cùng với cột và móng tạo thành khung dọc nhà.

  9. a) Ưu điểm • Dễ tổ chức vận chuyển, Dễ tổ chức thông gió, chiếu sáng • Dễ bố trí các thiết bị kích thước lớn, nặng, hoạt động gây rung động. • Được thi công bằng phương pháp lắp ghép. Điều đó làm tăng tốc độ thi công, giảm ván khuôn, dàn giáo, hạ giá thành và sớm đưa công trình vào sử dụng. • Trình độ công nhân thi công phải cao. • Chất lượng sản phẩm tốt.

  10. b) Nhược điểm • Sử dụng các thiết bị chuyên chở có kích thước lớn, cồng kềnh. • Đòi hỏi trình độ thi công và một số thiết bị thi công đặc chủng phục vụ lắp ghép tại công trình. • Tính thẩm mỹ không cao, không đa dạng. • Các mối nối (chỗ liên kết) không đẹp không cứng, không tốt.

More Related