140 likes | 283 Views
GI Á TR Ị PH ÒNG H Ộ ĐÊ BI ỂN C ỦA R ỪN G NG ẬP M ẶN NGHI Ê N C ỨU TR ƯỜNG H ỢP T ẠI GIAO THU Ỷ -NAM ĐỊNH. N ội dung b áo c á o. Đặt v ấn đề Đối t ượng v à ph ươ ng ph áp nghi ê n c ứu Kết quả nghiên cứu Kết luận. Đặt v ấn đề.
E N D
GIÁ TRỊ PHÒNG HỘĐÊ BIỂN CỦA RỪNG NGẬP MẶNNGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI GIAO THUỶ-NAM ĐỊNH
Nội dung báo cáo • Đặt vấnđề • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu • Kết quả nghiên cứu • Kết luận
Đặt vấnđề • Rừng ngập mặn (RNM) cung cấp cho con người rất nhiều hàng hoá và dịch vụ môi trường. • Các giá trị môi trường của RNM chưa đượcđánh giáđầyđủ • Nhiều báo cáo khoa học và thực tiễnđã chứng minh tác dụng của RNM trong phòng hộ ven biển • Nghiên cứu trường hợp tại Giao Thuỷ-Nam Định nhằm làm rõ hơn giá trị phòng hộđê biển của rừng ngập mặn
Địađiểm vàđối tượng nghiên cứu • Hệ thống đê biển huyện G.Thuỷ - tỉnh Nam Định • Dài: 30,2 km • 10,5 km có RNM phòng hộ; 20,7 km không có RNM phòng hộ • Rừng ngập mặn phòng hộ • Tổng diện tích: 3100 ha • Dài: 11 km (dọc theo tuyến đê biển) • Nơi hẹp nhất: 0,5 km; nơi rộng nhất: 3,5 km • Độ che phủ: > 85% • Các loài cây chính: Trang, Sú (tầng tán dưới, mậtđộ dày đặc); Bần chua, Tra (tầng tán giữa, phân bố rải rác); Mắm (tầng tán trội, phân bố rải rác)
Nội dung nghiên cứu • Giá trị bảo vệ hệ thốngđê biển của rừng ngập mặn Giao Thuỷ • Hiệu quả kinh tế của việc trồng rừng ngập mặn bảo vệ hệ thốngđê biển
Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp lượng giá giá trị bảo vệđê biển của hệ sinh thái RNM–Phương pháp phòng tránh thiệt hại (Damage cost Avoided Method) • Là phương phápđược sử dụng phổ biến trong lượng giá giá trị môi trường của các hệ sinh thái. • Nguyên tắc: • Giá trị dịch vụ môi trường = Tổng chi phí cho các thiệt hại có nguyên nhân từ việc mấtđi dịch vụ môi trườngđó • Giá trị dịch vụ môi trường = Tổng chi phí cho việc phục hồi là dịch vụ môi trườngđã mất về trạng thái ban đầu • Giá trị dịch vụ môi trường = Tổng chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ khác thay thế cho dịch vụ môi trườngđã mất
Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp xácđịnh hiệu quả dựán trồng rừng ngập mặn bảo vệ - Phương pháp phân tích chi phí lợiích (CBA) • Tiêu chí: • r:Tỷ lệ chiết khấu (được tính bằng lãi suất vốn vay trồng rừng) • t: Năm thứ t • T: Tổng số năm tồn tại dự kiến của dự án • Bt: Tổng các lợi ích của dự án ở năm tứ t • Ct: Tổng các chi phí của dự án ở năm thứ t • NPV>0: Dựán có hiệu quả
Kết quả nghiên cứu • Giá trị phòng hộđê biển của RNM Giao Thuỷ • Tần suất xuất hiện bão lớn tại bờ biển Giao Thuỷ: 7-12 năm/lần (ví dụ bão Damrey 2005) • Tuổi thọ trung bình của các tuyếnđê không có RNM bảo vệ: 18-20 năm • 10,5 km đê biểnđược bảo vệ bởi RNM hầu như không phải sửa chữa, tu bổ hàng năm kể từ khi rừng trồng ngập mặn (thuộc dựán trồng rừng lấn biển năm 1980) trưởng thành, khép tán. • 20,7 km đê còn lại thường xuyên bị sạt lở, xói mòn, hư hỏng nặng sau các mùa bão. Chi phí tu bổ, sửa chữa hàng năm rất lớn.
Kết quả nghiên cứu • Giá trị phòng hộđê biển của RNM Giao Thuỷ • Giảm chi phí tu bổ, sửa chữa đê điều: 187,8 triệu đồng/km dài/năm • Tổng giá trị bảo vệ đê biển: 187,8 x 10,5 = 1.961,6 (triệu đồng/năm) • Giá trị bảo vệđê biển của một ha RNM 1.961,6/3100 = 0,632 (triệuđồng/ha) • Giá trị phòng hộđê biển là một phần của giá trị phòng hộ ven biển.
Kết quả nghiên cứu • Hiệu quả trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển • Các chi phí lợi ích của một dự án trồng RNM cho mục đích phòng hộ đê biển
Kết quả nghiên cứu • Hiệu quả trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển
Kết luận • RNM Giao Thuỷ cung cấp cho cộng đồng địa phương nhiều dịch vụ môi trường có giá trị cao trong đó có dịch vụ phòng hộ đê biển (gần 2 tỷ đồng/năm) • Các dự án trồng RNM phòng hộ ven biển đều đem lại mức lợi nhuận ròng dương ngay cả khi vốn trồng rừng là vốn đi vay. Thời gian của dự án càng dài, mức lợi nhuận càng tăng do các giá trị môi trường có tính tích luỹ và cộng hưởng.