110 likes | 341 Views
TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ. Héi thi. GI¸O VI£N Sö DôNG THIÕT BÞ LíP 11. Phần 1: Thí nghiệm biểu diễn. Thí nghiệm 1 KHẢO SÁT SỰ TẠO THÀNH DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN - HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN. I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
E N D
TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ Héi thi GI¸O VI£N Sö DôNG THIÕT BÞ LíP 11
Phần 1: Thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm 1 KHẢO SÁT SỰ TẠO THÀNH DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN - HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Khảo sát sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào nồng độ dung dịch trong chất điện phân. Hiện tượng dương cực tan. II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 1. Hai bình điện phân, bằng nhựa, có nắp đậy. - Bình B1 , có hai điện cực bằng thép inôc. - Bình B2 , có hai điện cực bằng đồng đỏ. 2. Muối ăn (NaCl) 3. Bình đựng dung dịch (CuSO4). 4. Nước tinh khiết. 5. Điện kế chứng minh V-A-G dùng làm chức năng ampe kế một chiều A 6. Biến thế nguồn AC-DC: 3- 6- 9- 12V 7. Bộ dây dẫn nối mạch.
0 I I I I I I Nguån 6V-3A • 9 3 12 G 0,5 A 2,5 A Níc tinh khiết 0 I I I I I I Nguån 6V-3A • 9 3 12 G 0,5 A 2,5 A Dung dịch NaCl III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: Mắc mạch điện như hình vẽ Thí nghiệm với nước tinh khiết Thí nghiệm với dung dịch NaCl
Thí nghiệm 2 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM KHI ĐÓNG NGẮT MẠCH MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Chứng minh hiện tượng tự cảm khi đóng mạch. Chứng minh hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 1 . Bảng lắp ráp mạch điện, có lắp sẵn : · Cuộn dây tự cảm L, có hệ số tự cảm 100 120mH. · Hai đèn dây tóc Đ1 và Đ2 loại 6V-3W · Đèn nêôn Ne phát sáng ở điện áp 70V · Bốn công-tắc : K , K1 , K2 , K3 · Biến trở núm xoay R = 30 50/ 1A 2. Giá thí nghiệm, gồm: Chân đế, trụ thép 3. Biến thế nguồn AC-DC : 3-6-9-12V/ 3A 4. Bộ hai dây dẫn, có hai đầu phích.
2 1 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM KHI ĐÓNG NGẮT MẠCH I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM III. TIẾN HÀNH
Phần 2: Hướng dẫn bài thực hành XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 1. Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật thật qua hệ hai thấu kính. 2. Rèn luyện kỹ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì. II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT Quy ước về dấu khi sử dụng công thức? Dùng công thức thấu kính: Hãy nêu đặc điểm ảnh của vật cho bởi thấu kính phân kì? Như vậy muốn xác định giá trị của d' trong công thức trên ta có thể áp dụng phương pháp sau đây:
Vậy ta đo được khoảng cách d từ vị trí (2) của vật AB đến thấu kính phân kì và khoảng cách từ vị trí (1) của vật này đến thấu kính phân kì ta sẽ xác định được tiêu cự f của thấu kính phân kì theo công thức trên. III. TỔ CHỨC HỌC SINH THỰC HÀNH 1. Chia mỗi lớp thành 4 nhóm thực hành 2. Cử nhóm trưởng nhận bàn giao thiết bị từ giáo viên. 3. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
5 6 4 3 2 7 1 H×nh 35.1a 8 IV. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 1. Giá quang học có thước dài trên 70cm 2. Đèn chiếu Đ loại 12V-21W 3. Bản chắn sáng màu đen trên có một lỗ tròn mang hình số 1 dùng làm vật AB 4. Thấu kính phân kì 5. Thấu kính hội tụ 6. Bản màn ảnh 7. Nguồn điện 8. Bộ hai dây dẫn có đầu phích cắm
A L0 § M U B Nguån 12V-3A G T L L0 § A M U B Nguån 12V-3A G T V. TIẾN HÀNH Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Thực hiện 5 lần thao tác bước 2 và bước 3 ứng với cùng vị trí (1) đã chọn của vật AB. Bước 5: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ theo công thức.
Vị trí (1) của vật AB: …. . . . Lần đo d(mm) f(mm) f 1 2 3 4 5 Trung bình ….…. …….. …….. …….. …….. ….…. …….. …….. …….. …….. ….…. …….. …….. …….. …….. ….…. …….. …….. …….. …….. VI. HƯỚNG DẪN BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: …. . . Tổ: …… 1. Tên bài thực hành: 2. Bảng thực hành:
3. Tính kết quả của phép đo trong bảng thực hành - Tính giá trị của tiêu cự f của thấu kính phân kì L trong mỗi lần đo. - Tính giá trị trung bình của các lần đo. - Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. - Tính sai số tuyệt đối trung bình của mỗi lần đo. - Tính sai số tỉ đối trung bình 4. Viết kết quả của phép đo với = …. VII. KẾT THÚC GiỜ THỰC HÀNH 1.Giáo viên nhận bàn giao thiết bị thí nghiệm. 2. Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành.