1 / 22

Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Huế

Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Huế. Tổ GDCD. Bài cũ. Em hiểu thế nào là sự đấu tranh của các mặt đối lập?kết quả của đấu tranh là gì? Cho ví dụ chứng minh?. Bài 5 . Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. 1. Chất là gì?. 2. Lượng là gì?.

truly
Download Presentation

Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Huế

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Huế Tổ GDCD

  2. Bài cũ Em hiểu thế nào là sự đấu tranh của các mặt đối lập?kết quả của đấu tranh là gì? Cho ví dụ chứng minh?

  3. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Chất là gì? 2. Lượng là gì? 3. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.

  4. 1. Chất là gì?

  5. Thảo luận nhóm Nhóm muối. Tìm những thuộc tính của muối Nhóm chanh. Tìm những thuộc tính của chanh Nhóm ớt. Tìm những thuộc tính của ớt Nhóm đường. Tìm những thuộc tính của đường

  6. Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cỏ bản vốn có của sự vật, hiện tượng tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó phân biệt nó với các sự vật khác

  7. Hãy phân biệt đâu là chất trong triết học 1.Bông dệt vải Sai 2.Học sinh giỏi Đúng 3. Gừng cay Đúng 4.Xã hội không có giai cấp bóc lột Đúng Đúng 5.Cột gỗ lim không mọt 6.Vữa xây nhà Sai

  8. 2. Lượng là gì? Hãy cho biết trọng lượng của đường Ớt với số lượng kích thước là như thế nào? Chanh kích cỡ bao nhiêu? Muối khối lượng bao nhiêu

  9. - lượng là khái niệm chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật và hiện tượng về trình độ phát triển (cao thấp), Quy mô (to, nhỏ), tốc độ vận động(nhanh, chậm)…số lượng của sự vật và hiện tượng

  10. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. 1.Hãy chỉ ra chất và lượng trong ví dụ trên 2. Sự biến đổi của lượng tác động như thế nào dẫn đến sự biến đổi về chất? 3. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự biến đổi lượng dẫn đến sự biến đổi chất

  11. a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.

  12. Ví dụ 1 : Nước nÚT ĐỘ Rắn Hơi Lỏng Ví dụ 2: Học sinh lớp 9 sau 9 tháng mới học lên lớp 10 Ví dụ 3 : Vụ nổ nguyên tử có thể lên hàng triệu độ trong thời gian ngắn nhưng vẫn tuân theo quy luật này là tăng từ 100oc lên 101,102,…999,1000,…..1 triệu độ c

  13. -Sự biến đổi dần dần về lượng vượt qua giới hạn “độ” dẫn đến sự biến đổi về chất tại điểm “nút” Lưu ý: Độ là giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng - Nút là giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng

  14. Hãy cho biết sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất Ví dụ Một cơn áp thấp nhiệt đới sức gió mạnh dần lên đến cấp 7sẽ trở thành bão 1.Em có nhận xét gì sau khi đọc thông tin trên 2. Sự biến đổi về lượng trong các sự vật vàhiện tượng trên có tác động như thế nào đến sự biến đổi về chất? 3. Lấy một số ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất qua ca dao tục ngữ?

  15. “Có công mài sắc, có ngày nên kim” “Nước chảy đá mòn” “Cả dận mất khôn” “Tích tiểu thành đại”

  16. b. Chất mới ra đời bao hàm một lương mới tương ứng - Chất mới ra đời hình thành một lượng mới phù hợp với lượng đó Ví dụ Khi lên lớp10 lượng kiến thức, thời gian, chiều cao cân nặng sẽ khác hơnkhi còn học ở lớp 9

  17. Hai hình ảnh này Khác nhau về lượng Chúng có khác nhau về chất không?

  18. Học sinh tiểu học Học sinh cấp 2 Học sinh cấp3 Sinh viên

  19. Bài tập vui: Trên đường đi học về Avà B thảo luận bài trên lớp vừa học xong A hỏi: Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định. Vậy thì càng thêm nhiều lượng thì quá trình biến đổi chất càng diễn ra nhanh chóng phải không? B: Theo tớ là đúng A hỏi tiếp: Thế tại sao bạn C của lớp mình biết là học kém bạn đã tự học rất chăm chỉ nhưng không khá lên được. B lúng túng không biết trả lời A thế nào Em hãy trả lời giúp bạn B câu hỏi này!

  20. Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa chất và lượng và mối quan hệ giữa chúng - Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng - Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật ht -Bao giờ cũng có mối quan hệ với lượng - Bao giờ cũng có mối quan hệ với chất - Có những thuộc tính dùng để phân biệt nó với các sự vật khác - Có các thuộc tính chỉ phản ánh trình độ phát triển,quy mô…. - Biến đổi trước - Biến đổi sau - Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần, hoặc giảm dần - Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt tới điểm nút

  21. Sự vận động, phát triển của các sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan rất đa dạng đó là sự chuyển hóa biện chứng giữa sự biến đổi về lượng thành sự biến đổi về chất và ngược lại. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

  22. A hỏi B khi một hạt rơi xuống đất cậu có nghe thấy tiếng kêu không? B. trả lời: không B hỏi tiếp Thế hai, ba bốn hạt rơi xuống cậu có nghe thấy không? B trả lời: không A hỏi tiếp. Thế rõ ràng từ một hạt đến…n hạt rơi xuống đều không nghe thấy. Thế tại sao hạt to là tập hợp của n những hạt đó khi rơi xuống lại phát ra tiếng kêu?

More Related