500 likes | 757 Views
Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM DI CƯ SANG HOA KỲ ĐỐI VỚI ViỆT NAM VÀ HOA KỲ SVTH: 1.Nguyễn Thị Hồng 2.Lê Thị Hoa 3.Nguyễn Thị Phương Nhi 4.Phạm Ngọc Hoàng Anh. MỤC LỤC I.CÁC KHÁI NIỆM VỀ DI CƯ: 1/ Khái niệm di cư.
E N D
Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM DI CƯ SANG HOA KỲ ĐỐI VỚI ViỆT NAMVÀ HOA KỲ SVTH: 1.Nguyễn Thị Hồng 2.Lê Thị Hoa 3.Nguyễn Thị Phương Nhi 4.Phạm Ngọc Hoàng Anh
MỤC LỤC I.CÁC KHÁI NIỆM VỀ DI CƯ: 1/ Khái niệm di cư. 2/ Một số đặc điểm về di dân 3/ Một số loại hình di dân quốc tế. 4/ Một số xu hướng di dân. II.THỰC TRẠNG DI CƯ VIỆT NAM SANG HOA KỲ: 1/Tổng quan về quá trình di cư quốc tế của Việt Nam 2/Dòng nhập cư vào Hoa Kỳ của người Việt Nam 3/Khu vực phân bố của người Việt tại Hoa Kỳ III.TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ VIỆT NAM SANG HOA KỲ: 1/Đối với người di cư 2/Đối với Việt Nam 3/Đối với Hoa Kỳ IV.CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DI CƯ 1/Chính sách của Việt Nam 2/Chính sách của Hoa K V.ĐỀ XUẤT 1/Đối với Việt Nam 2/Đối với Hoa Kỳ 3/Đối với cộng đồng người di cư VI.KẾT LUẬN
1.DI CƯ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: Người Việt Nam ở nước ngoài thời điểm 2008
TỔNG SỐ GIA TĂNG NGƯỜI MỸ GỐC VIỆT 1.520.000 người Năm 2008 1.122.528 người Năm 2000 614.547 người Năm 1990 245.205 người Năm 1980
PHÂN BỐ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TẠI HOA KỲ • Phân bổ người Việt tại Hoa Kỳ (Đông nhất là ở quận Cam)
PHÂN BỐ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở HOA KỲ • Người Việt Nam sống rải rác khắp 50 tiểu bang của nước Mỹ. • Họ thường tập trung ở miền Tây, chủ yếu là ở các khu vực đô thị. • Khoảng một nửa số người này sinh sống tại California. • Người Mỹ gốc Việt tập trung đông đảo tại Quận Cam, San Jose_ California và Houston_Texas.
III. TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DI CƯ 1. ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ 2. ĐỐI VỚI ViỆT NAM 3. ĐỐI VỚI HOA KỲ
III.1. TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢN THÂN NGƯỜI XUẤT CƯ III.1.1. THỰC TRẠNG NGƯỜI ViỆT NAM TẠI HOA KÌ: • Theo "Nghiên cứu về cộng đồng người Mỹ" (American Community Survey - ACS) là bộ phận quan trọng của chương trình điều tra dân số thập niên 2010, do chính phủ Mỹ thực hiện từ năm 2005, với sự tham dự của khoảng ba triệu đơn vị gia cư.
Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của các nhóm cư dân tại Mỹ
NGHỀ NGHIỆP VÀ MỨC SỐNG • Hành nghề lao động xí nghiệp và vận tải hàng hóa cao nhất. • Tỉ lệ làm việc trong quản trị và chuyên nghiệp thấp nhất. Min Max 21,0% Việt Nam 10% Philippine & korea 60,6 Ấn Độ 22,9% Việt Nam
NHỮNG HẠN CHẾ Trình độ học vấn và khả năng anh ngữ kém nhất • lao • động • xí nghiệp • và vận tải • hàng hóa • cao nhất. • Tỉ • lệ nghèo cao nhất nhì HẠN CHẾ tỷ lệ phụ nữ độc thân sinh con cao Cần được các tổ chức người Việt tại Hoa Kỳ quan tâm, điều chỉnh.
Điểm mạnh: • Hòa nhập và thành công nhanh trong xã hội Hoa Kỳ. • Có tiềm năng đặc biệt trong lĩnh vực kỹ thuật và giáo dục. • Thế hệ trẻ ngày càng thành đạt hơn. • Ngày càng có nhiều lao động, chuyên gia làm việc ở các công ty lớn với trình độ chuyên môn và tay nghề cao. • Có nhiều người giữ các chức vụ quản lý và chức danh khoa học quan trọng trong các cơ sở sản xuất cũng như tại các việc nghiên cứu, các trường học . • Có chỉ số hội nhập cao nhất tại Hoa Kỳ. • mức độ tham gia vào sinh hoạt chính trị vào dòng chính tăng mạnh.
III.1.2. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ • a. TÍCH CỰC: • Có cơ hội lớn trong việc hội nhập, thực hiện “ giấc mơ Mỹ” và hưởng một chế độ phúc lợi cao cho mọi người dân. • Phát triển kinh tế. • Phát triển cá nhân toàn diện hơn. • Được hưởng một nền giáo dục phát triển cao. • Giải quyết những vấn đề mang tính chính trị của nhóm người này.
“Giấc mơ Mỹ” "Giấc mơ Mỹ là giấc mơ của một vùng đất mà ở đó cuộc sống đúng nghĩa tốt đẹp hơn, giàu có hơn và đầy đủ hơn cho mọi người. Ở đó mỗi người có cơ hội theo khả năng hoặc thành tựu của mình. Đấy là một giấc mơ khó khăn” Đối với nhiều di dân, Tượng Nữ thần Tự do là cái nhìn đầu tiên của họ về nước Mỹ, biểu hiện cho nền tự do và sự tự do của cá nhân. Bức tượng này là biểu tượng của giấc mơ Mỹ.
Khó khăn hoặc không thể tiếp cận các dịch vụ xã hội một cách bình đẳng với người bản địa dễ bị tổn thương trước những hành động bài xích, phân biệt đối xử, kỳ thị chủng tộc khác biệt về văn hoá, ngôn ngữ HẠN CHẾ Ảnh hưởng của văn hoá bản địa và những yêu cầu của cuộc sống hàng ngày là những thách thức không nhỏ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống và tiếng Việt. phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng, khủng bố và xung đột.
III.2 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHÍNH TRỊ XÃ HỘI KINH TẾ
HỘI CHÍNH TRỊ XÃ Giao lưu văn hóa. Các hoạt động từ thiện. Nhiều người Mỹ gốc Việt có quan điểm chống cộng mãnh liệt. “Nạn chảy máu chất xám” “Văn hóa lai căng” “Văn hóa lai căng” Ảnh hưởng quan trọng đối với quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ .
THU HÚT ĐẦU TƯ KINH TẾ KiỀU HỐI LAO ĐỘNG
Kinh tế đóng góp khoảng 31,5 tỷ USD chonền kinh tế Mỹ trong năm 2005 chiếm 0,5% dân số Mỹ, nhưng đóng góp vào nền kinh tế Mỹ lại lên tới 4,5% tổng sản lượng bình quân đầu người đứng thứ tư trong cộng đồng doanh nghiệp châu Á tại Mỹ với gần 150.000 doanh nghiệp. Doanh thu hằng năm khoảng 15,7 tỉ USD Tập trung vào các lĩnh vực bán lẻ, khoa học kĩ thuật, dịch vụ sửa chữa
CHÍNH TRỊ Về chính trị, thời gian gần đây, đã có khá đông người gốc Việt được bầu ra hoặc được bổ nhiệm vào các ngành, bộ từ cấp liên bang, tiểu bang, hạt đến các thành phố. Được đánh giá là cộng đồng có chỉ số hội nhập cao nhất về chính trị
- Cộng đồng người Việt tại Mỹ còn đóng góp rất nhiều không những cho việc sinh hoạt của cộng đồng trên đất Mỹ mà còn giúp cho các cộng đồng khác, cho người Mỹ bản xứ khi họ gặp khó khăn, thiên tai. -Tăng cường đa dạng văn hóa tại Mỹ thông qua các hoạt động văn hóa.
Nằm trong nhóm có tỷ lệ nghèo cao nhất trong cộng đồng người châu Á tại Mỹ. • Việc nhập cư của người Việt tương đối nhiều phức tạp
IV. VỀ CHÍNH SÁCH • CHÍNH SÁCH CỦA ViỆT NAM • CHÍNH SÁCH CỦA HOA KỲ
2 1 “Nghị quyết 36– NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành 26/3/2004 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài”. “Nghị quyết 08 được ban hành tháng 11.1993” Văn kiện khẳng định “Người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. IV.1. CHÍNH SÁCH CỦA ViỆT NAM
3 4 1 2 Bảo hộ và chăm lo các quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài Duy trì mối liên hệ gắn bó với quê hương, đất nước, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Thể hiện đầy đủ tình cảm và trách nhiệm của Tổ quốc, Đất mẹ đối với những người con xa nhà. Tạo điều kiện cho kiều bào đầu tư và kinh doanh ở trongnước. MỘT SỐ Nôị DUNG CỤ THỂ
Việt Nam đã có nhiều chính sách “thấu tình đạt lý “đôí vơí kiêù bào Hoa kỳ • Nhiều thoả thuận, hiệp định hỗ trợ tư pháp được ký kết ở cấp Chính phủ với các nước . • Chính phủ đã lập ra các” Quĩ hỗ trợ cộng đồng”, “Quỹ bảo hộ công dân” • Mở rộng đối tượng kiều bào được mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất ở Việt Nam. • Cho phép kiều bào mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nước. • Đẩy mạnh sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc kết nối các doanh nhân, trí thức kiều bào với các tổ chức, doanh nghiệp trong nước.
Việt Nam đã có nhiều chính sách “thấu tình đạt lý “đôí vơí kiêù bào hoa kỳ • Chúng ta tạo điều kiện để kiều bào có thể thực hiện quyền lợi chính trị tham gia đóng góp ý kiến vào những vấn đề lớn của đất nước như Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, các chủ trương phát triển kinh tế xã hội • Các Trại hè được tổ chức, các lớp tiếng Việt được mở hàng năm tạo thuận lợi cho thanh thiếu niên kiều bào có điều kiện tìm hiểu về cội nguồn • Tiến hành đơn giản hoá các thủ tục hành chính như thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh, cư trú đi lại, hợp pháp hoá các loại giấy tờ, thực hiện chính sách một giá... V.V ….
IV.2.CHÍNH SÁCH CỦA HOA KỲ • Ngày15-11-2005 Chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam mở lại Tiến trình tái định cư nhân đạo (HR). 2. Hoa Kỳ có các chế độ phúc lợi xã hội về giáo dục, y tế rất cao Đảm bảo cuộc sống của cộng động người Việt ở Hoa kỳ
Một số thay đổi trong chính sách nhập cư mới của Tổng thống Obama: + Cơ quan nhập cư điều tra chủ lao động thuê người nhập cư trái phép. + Cảnh sát địa phương được bắt giữ và trục xuất người nhập cư trái phép phạm tội. + Các nhà thầu liên bang phải sử dụng chương trình xác định danh tính điện tử E-Verify trong tuyển dụng lao động. + Dữ liệu của Chính phủ được dùng để phát hiện và trục xuất người nhập cư trái phép đang bị giam giữ trong nhà tù Mỹ
V.ĐỀ XUẤT • ĐỐI VỚI ViỆT NAM 2. ĐỐI VỚI HOA KỲ 3. ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ
V.1.ĐỐI VỚI ViỆT NAM ĐỀ XUẤT 1 Thiết lập diễn đàn vùng và diễn đàn quốc tế. - Quản lý và thúc đẩy đối thoại giữa các nước. - Giảm những rào cản. Soạn thảo và theo dõi những thỏa thuận di cư giữa Việt Nam và Hoa kỳ
Biện pháp gắn kết cộng đồng Giúp bà con kiều bào vượt qua mặc cảm quá khứ, Xây dựng và củng cố lòng tin giữa người Việt Nam trong nước và nước ngoài Tiếp xúc rộng rãi hơn với kiều bào Cung cấp thông tin về đất nước Tìm hiểu nguyện vọng của kiều bào Đề ra chính sách phù hợp nhất ĐỀ XUẤT 2
ĐỀ XUẤT 3Tạo thuận lợi cho kiều bào duy trì mối giao lưu, liên hệ với trong nước như: • Về nước thăm người thân • Đầu tư kinh doanh • Hợp tác nghiên cứu khoa học - Thực hiện các hoạt động nhân đạo, từ thiện...
4.Giúp bà con giữ gìn bản sắc văn hóa và tham gia nhiều hơn vào công cuộc phát triển đất nước • Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền như: internet, truyền hình, đài phát thanh • Giúp cộng đồng hiểu đúng tình hình trong nước • Đáp ứng nhu cầu học tiếng Việt của bà con, nhất là đối với thế hệ trẻ.
5.Đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư của kiều bào về nước • Hỗ trợ thông tin cho người Việt Nam ở nước ngoài , nối kết các doanh nghiệp. • Tư vấn về luật pháp và chính sách, trực tiếp đầu tư, hợp tác kinh doanh phổ biến với đông đảo kiề bào. • Có nhiều ưu đãi khuyến khích kiều bào đầu tư trong nước . • Tạo điều kiện và đáp ứng nguyện vọng của trí thức ta ở nước ngoài về nước làm việc để trình Chính phủ
6.Khuyến khích giữ và hồi hương những người lao động có chuyên môn cao. • Tạo điều kiện để tri thức làm việc ở trong nước. • Tăng cường chuyển giao công nghệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. • Giải quyết nhanh chóng các thủ tục cho kiều bào hồi hương…
ĐỀ XUẤT 7 • Đưa chủ đề di cư vào các chiến lược phát triển quốc gia và phát triển con người.... nhằm thu hút được những lợi ích to lớn nhưng chưa được khai thác từ di cư.
ĐỀ XUẤT 8 • Việt Nam cần quan tâm đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao để mở rộng chương trình xuất khẩu lao động sang Hoa kỳ, đây sẽ là nguồn thu ngoại tệ lớn, và lao động VN có điều kiện học hỏi các kỹ thuật tiên tiến của Hoa Kỳ.
V.2.ĐỐI VỚI HOA KỲ • Các nhà lập pháp Mỹ nên đưa ra một bộ luật nhập cư công bằng, có tính nhân bản và tôn trọng phẩm giá của mọi sắc tộc, mọi cộng đồng di dân. • Đưa ra những chính sách hợp lý giải quyết tình trạng phân biệt đối sử của người Hoa Kỳ đối với người nhập cư nói chung và người Mỹ gốc Việt nói riêng. • Chính phủ Hoa Kỳ tích cực tạo điều kiện cho người nhập cư ổn định, hòa nhập nhanh chóng vào cuộc sống mới, giảm các xung đột xã hội.
V.3.ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ • Người nhập cư sang Hoa Kỳ phải đảm bảo ổn định cuộc sống ở Hoa Kỳ. • Tích cực xây dựng một cộng đồng doanh nghiệp vững mạnh ứng phó trước sự lấn át về tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp nước ngoài, thắt chặt mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong và ngoài nước; góp phần hiện thực hóa chủ trương đại đoàn kết cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, chung tay xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng – Nhà nước. Làm cầu nối cho các doanh nghiệp hai bên và giới thiệu hình ảnh Việt Nam. Đóng góp hơn nữa vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. • Cộng đồng Việt Kiều có cái nhìn đất nước khách quan hơn. Xóa bỏ bảo thủ, định kiến trước đây về đất nước. • Tích cực góp phần gìn giữ văn hóa Việt góp phần tích cực vun đắp mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ . • Thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài nên có cái nhìn tích cực hơn về công cuộc hội nhập, đổi mới và phát triển ở quê nhà, sẵn sàng bảo vệ người Việt Nam dù ở bất cứ nơi đâu.
KẾT LUẬN Qua việc phân tích tác động của vấn đề di cư sang Hoa kỳ đối với Việt Nam, chúng ta thấy rằng di cư đem lại lợi ích rất lớn cho Việt Nam cũng như Hoa kỳ. • Trong khi ở Hoa Kỳ cộng đồng Việt Kiều đã góp phần đóng góp vào sự phát triển kinh tế, tăng cường đa dạng văn hóa Hoa Kỳ thì ở Việt Nam gia tăng các dòng tài chính dưới dạng kiều hối do kiều bào gửi về cho gia đình họ ở trong nước, gia tăng các nguồn đầu tư phát triển trong nước. • Tuy nhiên những mối lo ngại ngày đang gia tăng về những tổn thất đối với khát vọng phát triển của Việt Nam bởi sự ra đi của các chuyên gia giỏi nhất-được gọi là chảy máu chất xám”. Các chuyên gia này đóng góp cho việc mở rộng các ngành dựa trên tri thức ở các nước có thu nhập cao, trong khi đất nước , quê hương của họ đang phải vật lộn vì thiếu cán bộ có năng lực để cung cấp các dịch vụ y tế và giáo dục cơ bản và cán bộ nghiên cứu trong các lĩnh vực công nghệ cao, có năng suất nhất. Đồng thời, di cư từ Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lên vẫn là vấn đề nhạy cảm về mặt chính trị đối với Hoa Kỳ, trong đó một số vấn đề bắt nguồn từ sự đồng hóa về văn hóa đối với người nước ngoài cũng như tình trạng thổi phồng sự lo ngại và hiểu sai về nhau.
KẾT LUẬN Việc gải quyết tất cả những căng thẳng do tình trạng di cư quốc tế tăng lên là một thách thức toàn cầu. Vấn đề này đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ để có những giải pháp, chính sách có lợi cho cả hai nước cũng như của chính người di cư. • Việt Nam cần phải có một bức tranh tổng quát về kiều bào, tìm hiểu họ là ai? Nghĩ gì? Muốn gì? Từ đó Nhà nước mới đưa ra một chính sách cụ thể để thu hút họ • Xây dựng các cơ chế khuyến khích việc giữ và hồi hương nững người lao động có chuyên môn cao, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển của đất nước.