270 likes | 425 Views
Vũ Thành Tự Anh 24.4.2009. TRIỂN VỌNG KINH TẾ 2009 VIỆT NAM VÀ THẾ GiỚI. Nội dung trình bày. Tình hình vĩ mô của Việt Nam Lạm phát Tiền tệ Thất nghiệp Tăng trưởng (tốc độ và những động lực chính) Tình hình kinh tế thế giới Mỹ, EU, Nhật, Trung Quốc Phản ứng chính sách
E N D
Vũ Thành Tự Anh 24.4.2009 TRIỂN VỌNG KINH TẾ 2009 VIỆT NAM VÀ THẾ GiỚI
Nội dung trình bày • Tình hình vĩ mô của Việt Nam • Lạm phát • Tiền tệ • Thất nghiệp • Tăng trưởng (tốc độ và những động lực chính) • Tình hình kinh tế thế giới • Mỹ, EU, Nhật, Trung Quốc • Phản ứng chính sách • Chính sách kích thích kinh tế của chính phủ
Bất ổn vĩ mô trong năm 2008Lạm phát cao Nguồn: IMF, International Financial Statistics
Lạm phát và một số biến số tiền tệ Nguồn: IMF, International Financial Statistics
Bong bóng tài sản 2007 - 2008 Nguồn: International Financial Statistics
Thâm hụt ngoại thương Source: Vietnam General Statistical Office
Thâm hụt ngân sách Trung Quốc Thái-lan Ma-lai-xia Việt Nam Nguồn: ADB và IMF
Kinh tế Mỹ suy thoái Tăng trưởng âm, thất nghiệp tăng cao Nguồn: US Bureau of Economic Analysis và Bureau of Labor Statistics Data
Kinh tế Mỹ suy thoái Khủng hoảng niềm tin người tiêu dùng
Kinh tế khu vực Euro suy thoái Tăng trưởng âm, thất nghiệp gia tăng Nguồn: TradingEconomics
Kinh tế khu vực Euro suy thoái Khủng hoảng niềm tin người tiêu dùng
Kinh tế Nhật suy thoái Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm Nguồn: Cabinet Office, Government of Japan
Kinh tế Nhật Bản suy thoáiThị trường chứng khoán (Nikkei 225) Nguồn: TradingEconomics
Kinh tế Nhật Bản suy thoái Khủng hoảng niềm tin Nguồn: TradingEconomics
Sản lượng công nghiệp suy giảm mạnh(Phần trăm thay đổi so với cùng kỳ năm trước)
Kinh tế Trung Quốc suy giảm Nguồn:Source: Chinese National Bureau of Statistics và TradingEconomics.com
Từ khủng hoảng tài chính Mỹ đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nguồn: IMF
Sự phụ thuộc của nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới • Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ và mở • (XK + NK)/GDP ≈ 175% GDP • XK/GDP ≈ 75% GDP • XK: Mỹ (18,4%), EU (16%), Nhật (14%), ASEAN (16%) • Tăng trưởng của Việt Nam dựa vào đầu tư, trong đó FDI chiếm gần 20%, còn ODA chiếm khoảng 4% tổng đầu tư xã hội hàng năm • Kiều hối và doanh thu du lịch quốc tế góp phần quan trọng cho tài trợ thâm hụt TM • Khu vực FDI đóng góp ≈ 20% GDP; 40% kim ngạch xuất khẩu; 3,5% lao động trực tiếp
Tác động đối với kinh tế Việt Nam(2009 so với 2008) • Kinh tế suy giảm • Kim ngạch xuất khẩu giảm • Nhu cầu giảm • Giá giảm (ví dụ: dầu thô, gạo, cà-phê, cao su) • Đầu tư nước ngoài giảm • Nguồn thu ngoại tệ từ du lịch giảm • Kiều hối giảm • Tăng thâm hụt ngân sách • Nguồn thu thu hẹp • Nhu cầu chi tăng mạnh
Môi trường vĩ mô • Động lực tăng trưởng (cho tới T2/2009): • Xuất khẩu (trừ vàng, đá quý): giảm 15% • FDI (kể cả vốn bổ sung): giảm 30% • Dân doanh: Vốn đầu tư giảm mạnh • Biến số vĩ mô: • Tăng trưởng: Nhiều dự báo khác nhau • Giá cả: CPI tăng 1,68% trong 4T/2009 • Thất nghiệp: Tăng nhanh, chưa có số liệu chính xác và cập nhật
Triển vọng kinh tế Việt Nam 2009Một số dự báo về tăng trưởng của VN
Phản ứng chính sách • Chính sách kích thích kinh tế • Miễn, giảm, giãn thuế • Hỗ trợ lãi suất 4% • Hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nông dân • Chính sách tài khóa và tiền tệ • Chính sách tiền tệ • Nới rộng biên độ tỷ giá • Phát hành trái phiếu bằng USD • Chính sách tài khóa • Thuế (VAT, TNDN, TNCN …) • Đầu tư công • Khoảng cách ngân sách cao, thâm hụt ngân sách lớn
Nhìn lại nền kinh tế từ Đổi Mới Khủng hoảng TC ĐÁ WTO Luật DN Luật Cty Bùng nổ BTA “Vụ nổ nhỏ” Đổi Mới Source: Vietnam General Statistical Office