370 likes | 603 Views
Chào mừng quý thầy cô về tham dự tập huấn. Hồ Chí Minh 15 - 19/ 7/ 2013. MÔ ĐUN 4 LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC. Báo cáo viên Bùi Ngọc Diệp, Viện KHGD Việt Nam. Mục tiêu tập huấn. Sau khi học xong mô đun này , các HV có thê ̉:
E N D
Chào mừng quý thầy cô về tham dự tập huấn Hồ Chí Minh 15 - 19/ 7/ 2013
MÔ ĐUN 4 LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Báo cáo viên Bùi Ngọc Diệp, Viện KHGD Việt Nam
Mục tiêu tập huấn Saukhihọcxongmôđunnày, các HV có thể: • Giớithiệuđượctổngquanvề Môđun “Lậpkế hoạchgiáodục” (ý nghĩacủamôđun, mụctiêu, nội dung củamôđun, ) • Nêuđượcthế nào là lậpkế hoạchgiáodục, mụcđíchvà lợiíchcủaviệclập KHGD, cácloạikế hoạchgiáodục • Trìnhbàyđược KHGD củatổ bộ môn • Phântíchsâuchủ đề Lậpkế hoạch GD của GVCN • Thiếtkế đượckế hoạch GD củangười GVCN
Nội dung tập huấn 1 Tổng quan về Mô đun “Lập kế hoạch giáo dục” 2 Kế hoạchgiáodục Xâydựng KHGD củatổ bộ môn 3 Lập kế hoạch GD của GVCN 4 4
Nội dung tập huấn • Bài 1: Tổng quan về Mô đun Lập kế hoạch GD • Ý nghĩa của mô đun • Mục tiêu, nội dung của mô đun • Vị trí và yêu cầu của Lập KHGD trong Chuẩn nghề nghiệp GV trung học. • Các mức độ đánh giá năng lực lập KHGD • Bài 2: Kế hoạch giáo dục • Khái niệm về kế hoạch giáo dục • Mục đích và lợi ích của kế hoạch giáo dục • Các loại kế hoạch giáo dục • Các nguồn minh chứng để đánh giá năng lực xây dựng KH các hoạt động GD.
Nội dung tập huấn • Bài 3: Xây dựng KHGD của tổ bộ môn • Yêu cầu về mục tiêu của KHGD cấp tổ bộ môn • Yêu cầu về nội dung KHGD cấp tổ bộ môn • Quy trình XD KHGD cấp tổ bộ môn • Bài 4: Lập kế hoạch GD của GVCN • Thực trạng việc XD KHGD của GVCN hiện nay • Cấu trúc bản KHGD của người GVCN • MT, ND cơ bản của KHGD do GVCN xây dựng • Qui trình xây dựng bản KH GD của người GVCN
Bài 1TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Ý nghĩa của mô đun • Mô đun “Lập kế hoạch giáo dục” có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp GV có được các kiến thức, kĩ năng lập kế hoạch nói chung, lập kế hoạch giáo dục nói riêng, góp phần đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV trung học.
Mục tiêu của mô đun • Mụctiêuchung: Bồidưỡngcho GV THCS và THPT những KT, KN và TĐ cầnthiếtvề LKHGD đểgiúphọcóthểthựchiệntốtyêucầuđượcquyđịnhtrongĐiều 7. Tiêuchuẩn 4, Tiêuchí 16 củaChuẩnnghềnghiệp GV Trunghọc. • Mụctiêu cụ thể: * Vềkiếnthức - Trìnhbàyđượckháiniệm LKH, mụcđíchvà lợiíchcủaviệclập KH trongcôngviệc, mộtsố loại KH. - Nêuđượccácbướclậpmộtbản KH trunghạn, ngắnhạn - Trìnhbàyđượcthế nào là kế hoạchgiáodục, có nhữngloại KHGD nào, cácbướcxâydựng KHGD củangười GVCN và nhữngđiểmcầnlưu ý khixâydựng KHGD của GV.
Mục tiêu của mô đun (tiếp) * Vềkĩnăng - Xácđịnhđượccác minh chứngcủatiêuchuẩn 4 cóliênquanđếntiêuchí 16. Xâydựng KH cáchoạtđộng GD vàtrìnhbàyđượccácmứcđộđánhgiáxếploại GV theochuẩn 4 tiêuchí 16. - Xâydựngvà thuyếttrìnhđượcbản KHGD củangười GV - Tựđánhgiáthựctrạngxâydựng KHGD củabảnthânhiện nay đang ở mứcđộđánhgiáxếploạinàođểcó KH phấnđấuđạtmứcđiểmtốiđa. * Về tháiđộ - Tự tin khixâydựngkếhoạch GD - Có ý thứctráchnhiệmkhixâydựngkếhoạch GD - Sẵnsàngchiasẻkếhoạch GD vớibạnbè, đồngnghiệp.
Nội dung của mô đun • Bài mở đầu: Khái quát về mô đun LKHGD • Chủ đề 1: Khái quát về kĩ năng lập kế hoạch • Chủ đề 2: Xây dựng kế hoạch trung hạn • Chủ đề 3: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn • Chủ đề 4: Kế hoạch giáo dục • Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Sở, Phòng • Chủ đề 6: Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường • Chủ đề 7: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Tổ bộ môn. • Chủ đề 8: Xây dựng kế hoạch giáo dục của Giáo viên chủ nhiệm
Vị trí và yêu cầu của KHGD trong chuẩn nghề nghiệp GVTrH • Lập kế hoạch giáo dục là một trong các năng lực giáo dục được quy định trong điều 7, tiêu chuẩn 4, Tiêu chí 16 của “Chuẩn nghề nghiệp GV trung học”, • Tiêu chí 16: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục “Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.”
Các mức độ đánh giá năng lực lập KHGD • Mức 1 điểm: Kế hoạchthể hiệnđượcmụctiêu, cáchoạtđộngchính, tiếnđộ thựchiện • Mức 2 điểm: Kế hoạchthể hiệnmụctiêu, cáchoạtđộngchínhphù hợpvớiđốitượng GD, tiếnđộ thựchiệnkhả thi • Mức 3 điểm: Kế hoạchthể hiệnrõmụctiêu, cáchoạtđộngđượcthiếtkế cụ thể phù hợpvớitừngđốitượnghọcsinhtheohướngpháthuytínhtự chủ, độclập, sángtạo ở HS, tiếnđộthựchiệnkhả thi • Mức 4 điểm: Kế hoạchđảmbảotínhliênkết, phốihợpgiữacáclựclượng GD trongnhà trườngvà ngoàinhà trường.
Khái niệm “kế hoạch giáo dục” • KHGD là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất… để thực hiện một mục tiêu GD của một cấp nhất định. • Lập kế hoạch GD nhằm xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu GD đề ra, là việc ra quyết định mang tính đón đầu trước khi thực hiện hành động nhằm đạt mục tiêu GD mong muốn.
Mục đích của kế hoạch giáo dục • Triển khai hoạt động giáo dục theo một qui trình khoa học và logic (mục đích quan trọng nhất) • Giải quyết một hay một số vấn đề giáo dục cụ thể trong thực tiễn • Thực thi các hoạt động GD phù hợp với các cấp quản lí và học sinh các cấp
Lợi ích của kế hoạch giáo dục • Giúp các cơ sở quản lí chủ động trong việc triển khai các hoạt động giáo dục • Đánh giá được mức độ đạt được theo từng giai đoạn của kế hoạch giáo dục • Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục trong tổng thể kế hoạch của cơ sở quản lí giáo dục • Lựa chọn được các phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục phù hợp với chức năng của cơ sở giáo dục • Tận dụng được thời gian tối ưu để thực hiện kế hoạch giáo dục tốt nhất.
Các loại kế hoạch giáo dục • Phân loại theo cấp quản lý có: • Kế hoạch GD cấp Bộ • Kế hoạch GD cấp Sở • Kế hoạch GD cấp Phòng • Kế hoạch GD của nhà trường: • KH công tác chủ nhiệm (HĐGD NGLL, GDĐĐ, …) • KH phong trào (TDTT, Văn nghệ, THTT HSTC…) • KH tổ bộ môn, chuyên môn (tổ chuyên môn, bồi dưỡng HSG, ..) • KH Đoàn đội (Chủ điểm 1, chủ điểm 2, ….)
Các loại kế hoạch giáo dục • Phân loại theo thời gian có: • Kế hoạch GD dài hạn • Kế hoạch GD trung hạn • Kế hoạch GD ngắn hạn • Phân loại theo cấp độ có: • Kế hoạch tổng thể • Kế hoạch chi tiết (kế hoạch hành động) • Phân loại theo nhóm công việc có: • Kế hoạch ngoài giờ lên lớp • Kế hoạch GD hướng nghiệp • Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi • Kế hoạch Đoàn đội • ……
Các nguồn minh chứng đánh giá năng lực XD KH các HĐGD • Bản KH các HĐGD được phân công • Các loại sổ sách, hồ sơ quản lí DH theo quy định của các cấp quản lí • Hồ sơ kiểm tra đánh giá GV và nhân viên • Sổ biên bản sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối với GVCN), sổ công tác Đoàn, sổ tay công tác của GV (đối với GV không làm chủ nhiệm) • Hồ sơ thi đua của nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến nếu có) • Nhận xét của đại diện CMHS, HS, các tổ chức chính trị, XH, đồng nghiệp (nếu có) • Tư liệu về 1 trường hợp GD cá biệt thành công (nếu có)
Yêu cầu về mục tiêu của KHGD cấp tổ bộ môn • Phải xác định các hành động cần thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu GD đề ra cho mỗi bộ môn trong khuôn khổ mục tiêu chung của trường đồng thời có sự tích hợp với KHGD của các GV trong tổ chuyên môn. • KHGD cấp tổ bộ môn phải có tính khả thi trong thực tiễn GD học sinh thông qua quá trình dạy học các bộ môn cụ thể • Xác định các HĐGD cụ thể, mang tính đón đầu trong HĐGD đặc trưng ở mỗi môn học hoặc một số môn học gần nhau trong cùng bộ môn.
Yêu cầu về nội dung KHGD cấp tổ bộ môn • Thể hiện những HĐGD theo một qui trình khoa học và logic của mỗi tổ bộ môn trong khuôn khổ nội dung GD cấp trường. • Giải quyết một hay một số vấn đề cụ thể trong thực tiễn ở mỗi bộ môn. • Thực thi các hoạt động giáo dục phù hợp với cấp bộ môn và học sinh các cấp do trường quản lí
Quy trình XD KHGD cấp tổ bộ môn • Nghiên cứu cơ sở pháp lí của KHGD cấp tổ bộ môn • Tìm hiểu kế hoạch giáo dục cấp trường • Điều tra thực trạng các hoạt động giáo dục cấp tổ bộ môn • Viết các nội dung của KHGD dưới dạng ma trận hoặc lập bảng thể hiện được các bước liên tiếp nhau tạo nên một chuỗi các HĐGD hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu của nội dung và mục đích GD cấp tổ bộ môn • Phân bố thời gian theo các bước của qui trình GD cấp tổ bộ môn.
Thực trạng việc XD KHGD của GVCN hiện nay • Hiện nay khi tiến hành xây dựng KHGD các GVCN thường chủ yếu mới chỉ dựa vào bản kế hoạch GD của nhà trường có dựa trên cơ sở đánh giá tình hình HS lớp mình chủ nhiệm. • Cách xây dựng bản KHGD đó của GVCN còn mang nhiều tính chủ quan, áp đặt mà chưa chú ý đến việc tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của các đối tượng liên quan trực tiếp đến việc thực hiện KHGD đó (như ý kiến của GV bộ môn, nhu cầu của HS, PHHS, ...)
Cấu trúc bản KHGD của GVCN I. Đặc điểm tình hình : 1. Khó khăn, 2. Thuận lợi II. Mục tiêu : 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể III. Nội dung kế hoạch 1. Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về các mặt giáo dục: ( Đạo đức, Văn hóa, Lao động, Hướng nghiệp 2. Các chỉ tiêu 3. Danh hiệu phấn đấu III. Các biện pháp chính 1. Về giáo dục đạo đức 2. Về văn hóa 3. Các mặt giáo dục khác IV. Kế hoạch cụ thể từng tháng V. Đề xuất, kiến nghị BGH phê duyệt Người lập kế hoạch
Căn cứ XD mục tiêu KHGD của GVCN • Căn cứ vào bản KHGD cấp trường • Căn cứ vào đặc điểm tình hình và khả năng của HS lớp chủ nhiệm • Căn cứ vào mục đích giáo dục của người GVCN và các GV bộ môn • Căn cứ vào nhu cầu phát triển của HS và các mong đợi của PHHS • Căn cứ vào tình hình thực tế, các điều kiện về cơ sở vật chất, ... của lớp, của trường. • ...
Nội dung cơ bản trong KHGD của GVCN I. Đặc điểm tình hình II. Mục tiêu III. Nội dung kế hoạch III. Các biện pháp chính IV. Kế hoạch cụ thể từng tháng V. Đề xuất, kiến nghị
Quy trình XD KHGD của GVCN • Xem xét và nắm vững bản KHGD của nhà trường • Phân tích, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và tình hình HS trong năm học trước • Đánh giá thực trạng tất cả các nội dung có liên quan đến KHGD đang xây dựng • Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của HS, PHHS, GV bộ môn của lớp mình • Xác định mục tiêu, nội dung cho bản KHGD đang xây dựng
Quy trình XD KHGD của GVCN (tiếp) • Xây dựng bản dự thảo về KHGD • Lấy ý kiến đóng góp của HS, PHHS, GV bộ môn và BGH cho bản dự thảo về KHGD của lớp mình • Chỉnh sửa, hoàn thiện bản dự thảo về KHGD đã xây dựng • Nộp BGH nhà trường để kí, ban hành bản KHGD của lớp. • Thông báo cho HS và PHHS, GV bộ môn trong lớp biết về bản KHGD đó.
Kết luận chung Lập KHGD là một trong các năng lực giáo dục được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp GV trung học. GV cần được tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng lập kế hoạch GD để có thể thực hiện được tốt nhất các nhiệm vụ giáo dục của mình.
Thực hành lậpKHGD Làm việc nhóm theo địa phương • Mỗi nhóm soạn 1 KHGD theo cấu trúc khung KHGD của GVCN • Chia sẻ về KHGD đã soạn
XIN CẢM ƠN Các Cô & Các Thầy!