350 likes | 604 Views
Phòng giáo dục Đà lạt Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu. GIÁO ÁN DỰ THI Ứng dụng công nghệ thông tin. ĐàLạt , ngày 12 / 1/ 2008. THCS Nguyễn Đình Chiểu. Lớp 9. Kiểm tra bài cũ. 1. Vật kính của một máy ảnh không thể là một thấu kính phân kỳ là do : Làm máy ảnh cồng kếnh
E N D
Phòng giáo dục Đà lạt Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu GIÁO ÁN DỰ THI Ứng dụng công nghệ thông tin ĐàLạt , ngày 12 / 1/ 2008
THCS Nguyễn Đình Chiểu Lớp 9
Kiểm tra bài cũ 1. Vật kính của một máy ảnh không thể là một thấu kính phân kỳ là do : • Làm máy ảnh cồng kếnh • Ảnh thực hiện trên phim mờ , không rõ nét • Ảnh không hiên lên trên phim vì ảnh là ảnh ảo • Ảnh ảo nhỏ hơn vật 2. Một vật nằm trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ thì luôn cho : • Ảnh ảo , cùng chiều và nhỏ hơn vật • Ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật • Ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật • Ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật 3. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó . Vẽ hình sự tạo ảnh của vật sáng AB qua thấu kính trên
C 1 2 3 B B I F’ A’ O A F B’ ĐÁP ÁN
TIẾT 52 : ÔN TẬP Giaùo vieân:Phaïm Myõ Traâm
PHẦN 1 LÝ THUYẾT
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
TIA TỚI TIA KHÚC XẠ Vẽ hình minh hoạ,chỉ ra tia tới và tia khúc xạ
3/Khi truyền từ nước sang không khí thì góc tới thế nào với góc khúc xạ? Và ngược lại từ không khí sang nước? Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới
4/ Khi góc tới tăng hay giảmthì góc khúc xạ như thế nào? - Khi tia tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? -Khi góc tới tăng ( hoặc giảm ) thì góc khúc xạ cũng tăng ( hoặc giảm ) theo. - Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 Tia sáng không bị gãy khúc.
+ TKHT có những đặc điểm gì? + Chiếu chùm tia tới // trục chính , tia ló sau TK có đặc điểm gì? TKPK có đặc điểm gì? Cách nhận biết TKPK? -Khi chiếu chùm tia tới // trục chính thì chùm tia ló có đặc điểm gì? - Tia sáng tới qua quang tâm ,thì tia ló thế nào? B/ THẤU KÍNH HỘI TỤ & THẤU KÍNH PHÂN KỲ ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI TKHT , THẤU KÍNH PHÂN KỲ -TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa. -Chùm tia tới // trục chính , cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm. ? TKPK làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa dày hơn phần giữa. +Chiếu chùm tia tới // với trục chính của TKPK , cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F của TK. ?
TKPK • Vật thật ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. ảnh thật, ngược chiều vật. TKHT • Vật thật ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. CÁCH VẼ ẢNH CỦA VẬT QUA TKHT VÀ THPK
B O B O 1) Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính :
B F’ O F B F O F’ Vẽ 2 trong 3 tia sau : a) Tia sáng qua quang tâm O, truyền thẳng
B F’ O F B F O F’ b) Tia tới song song trục chính, tia ló ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh chính F’ .
B F’ O F B F O F’ c) Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính . Chùm tia ló ( hoặc đường kéo dài ) cắt nhau tại ảnh B’ của B. B’ B’
B F’ O F A B’ B B’ F O F’ A 2) Vật có dạng một đọan thẳng nhỏ với trục chính : Vẽ ảnh B’ của B, hạ B’A’ trục chính ảnh A’B’ của AB. A’ A’
f B A’ A F’ B’ d d O F d’ B F O d’ F’ f B’ A A’
D- SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢMH. -Dùng máy ảnh có tiêu cự 6,5 cm để chụp ảnh của 1 người cao 1,6 m , đứng cách máy 3,6 m a- Hãy vẽ ảnh của đỉnh đầu người ấy trên phim ( không cần đúng tỉ lệ) b-Xác định khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh? Độ cao của ảnh là bao nhiêu? • Máy ảnh dùng để làm gì ? • Máy ảnh có những bộ phận nào ? -Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn chụp trên phim. Máy ảnh có 2 bộ phận chính vật kính và buồng tối
PHẦN 2 BÀI TẬP
HỌC SINH CHON BẤT KỲ SỐ NÀO . VÀ SUY NGHĨ TRONG THỜI GIAN 2 PHÚT ĐỂ TRẢ LỜI CÁC BÀI TẬP CỦA HÌNH MÌNH CHỌN b c a d g e
B I A O F’ A’ B’ 1 Đặt vật sáng AB trước một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 8cm . Vật sáng AB cách TK một khoảng OA = d = 12cm . a. Vẽ và nêu tính chất của ảnh trong trường hợp này ?b. Biết vật có chiều cao 0,6cm . Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ? GIẢI Ảnh thật , ngược chiều với vật TA CÓ : Δ ABO và Δ A’B’O ĐỐNG DẠNG TỪ 1 & 2 TA CÓ TA CÓ : Δ A’B’O và Δ OI F’ ĐỐNG DẠNG
Ảnh thật , ngược chiều với vật TA CÓ : Δ ABO và Δ A’B’O ĐỐNG DẠNG B I A O F’ A’ B’ TỪ 1 & 2 TA CÓ TA CÓ : Δ A’B’O và Δ OI F’ ĐỐNG DẠNG Thay A’O VÀO (1) TA CÓ A’O = 24 cm , A’B’ = 1,2 cm
B B’ A A’ 2./ Trên hình vẽ A’B’ và AB là ảnh của vật tạo bởi thấu kính , biết vật cao gấp bốn lần ảnh , thấu kính có tiêu cự f = 40 cm a. Vẽ hình sự tạo thành ảnh , Xác định quang tâm , tiêu điểm , tên loại thấu kính b. Xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính c.Tính khoảng cách từ ảnh đến vật d. Giả sử AB = 2A’B’ Nếu vật nằm cách ảnh 20cm Tính lại tiêu cự của thấu kính nói trên GIẢI F’ O
Nếu A’A = 20 cm và AB = 2 A’B’ ta có Mà A’B’ = OI
3. Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì • Góc tới lớn hơn góc khúc xạ • Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ • Góc tới bằng góc khúc xạ • Góc tới gấp hai lần góc khúc xạ
4. Một vật nằm trong khỏang tiêu cự của một thấu kính hội tụ thì luôn cho : • Ảnh ảo , cùng chiều và nhỏ hơn vật • Ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật • Ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật • Ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật
5/ Ảnh A’B’ của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tính chất : • Lớn hơn vật , cùng chiều với vật • Nhỏ hơn vật , cùng chiều với vật • Nhỏ hơn vật , ngược chiều với vật • Lớn hơn vật , ngược chiều với vật
6/Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm , vật thật AB cách thấu kính 15 cm sẽ cho ảnh : • Ảo , cách thấu kính 30cm , cùng chiều và lớn gấp hai lần vật • Ảo , cách thấu kính 10cm , cùng chiều và lớn gấp 1,5 lần vật • Thật , cách thấu kính 30cm , ngược chiều và lớn gấp hai lần vật • Thật , cách thấu kính 30cm , ngược chiều và lớn gấp hai lần vật
DẶN DÒ : • HỌC TẤT CẢ CÁC BÀI TỪ BÀI 40 47 • LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP • ÔN LẠI CÁC KIÊN THỨC TRONG TÂM ĐÃ HỆ THỐNG LẠI TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY • CHUẨN BỊ GIẤY , BÚT , MÁY TÍNH ĐỂ TIẾT SAU LÀM BÀI 45 PHÚT
GIỜ HỌC ĐÃ HẾT KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE – CÁC EM HỌC SINH NGOAN – HỌC TỐT