700 likes | 1.76k Views
Bài 18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. Mô h ình cấu trúc màng sinh chất. Protein. (1). Photpholipit. (2). Bài 18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. A. B. B. B. A. I. Vận chuyển thụ động. 1.Thí nghiệm. D 2 đường 5%. D 2 đường 11%. Màng thấm. d 2 CuSO 4.
E N D
Bài 18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Mô hình cấu trúc màng sinh chất Protein (1) Photpholipit (2)
Bài 18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
A B B B A I. Vận chuyển thụ động 1.Thí nghiệm D2 đường 5% D2 đường 11% Màng thấm d2CuSO4 d2KI HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN (a) HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU (b) Hình 1 Hình 2
Khuếch tán C thấp Ccao 2. Kết luận - Vận chuyển thụ động là phương thức vậnchuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không cần tiêu tốn năng lượng. - Nguyên lý vận chuyển thụ động: Nước Cthấp Ccao Thẩm thấu Chất hòa tan Ccao Cthấp Thẩm tách
3. Các kiểu vận chuyển thụ động qua màng - Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit: Các chất không phân cực, kích thước bé. • Khuếch tán trực tiếp qua kênh prôtêin xuyên màng • + Khuếch tán nhanh có chọn lọc: Chất phân cực, các ion, chất có kích thước lớn. + Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (thẩm thấu): Các phân tử nước.
Có 3 loại môi trường: + Ưu trương: Cchất tanngoài tế bào > Cchất tan trong tế bào T. Bào co lại + Nhượctrương: Cchất tan ngoài tế bào < Cchất tan trong tế bào T. Bào giãn ra + Đẳng trương: C chất tan ngoài tế bào = Cchất tan trong tế bào T. Bào không đổi
Áp suất thẩm thấu: là lực để làm ngưng sự vận chuyển của nước qua màng. • P = C.R.T.i T= 273 + t0 C C: nồng độ mol/l • R : 0,0821 i: Hệ số phân li
II. Vận chuyển chủ động 1. Hiện tượng - Một loài tảo biển, nồng độ iốt trong tế bào cao gấp 1000 lần nồng độ iốt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào. - Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nuớc tiểu thấp hơn trong máu (1,2g/l) nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu.
* Cơ chế • - ATP + prôtêin đặc chủng cho từng loại. • Prôtêin biến đổi để liên kết với chất rồi đưa từ ngoài vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
Hoạt tải Cthấp Ccao 2. Kết luận Vận chuyển chủ động: • Cần tiêu tốn năng lượng ATP. • Không phụ thuộc thang nồng độ mà phụ thuôc nhu cầu của tế bào. • Vận chuyển chủ động tham gia vào quá trình chuyển hoá và dẫn truyền xung thần kinh. • - Cần có kênh prôtêin màng
Mảnh thức ăn Amip
III. Nhập bào và xuất bào 1. Nhập bào - Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng MSC. Có 2 kiểu nhập bào: • a. Thực bào:Chất lấy vào là chất rắn • Màng tế bào lõm bọc lấy mồi nuốt vào trong. • Nhờ enzim tiêu hoá b. Ẩm bào:Chất lấy vào là dịch môi trường - Màng tế bào lõm xuống đưa giọt dịch vào trong. 2. Xuất bào - Chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra ngoài.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Trả lời:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động Khuếch tán Hoạt tải Ccao Cthấp C thấp C cao
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Quan sát sơ đồ vận chuyển qua màng sinh chất,hãy chú thích cho các số 1, 2, 3, 4, 5
5 1 2 3 4 Quan sát sơ đồ vận chuyển qua màng sinh chất, hãy điền vào phiếu học tập sau 1
Trả lời: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Chú thích cho các số 1, 2, 3, 4, 5
(Ngoài) Màng (1) Nước (loãng) (Trong) (2) Đậm Chất hoà tan (Ccao) (3) Cthấp (4) Kích thước lớn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 2. Hãy sử dụng các kiến thức đã học để điền các số(1),(2),(3),(4)các cơ chế thích hợp để hoàn thành sơ đồ thiếu sau:
Trả lời: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 2. Hãy sử dụng các kiến thức đã học để điền các số(1),(2),(3),(4)các cơ chế thích hợp để hoàn thành sơ đồ thiếu sau: (Trong) Màng (Trong) (Ngoài) Thẩm thấu Nước (loãng) Đậm Thẩm tách Chất hoà tan (Ccao) Cthấp Hoạt tải Xuất bào, nhập bào Kích thước lớn