750 likes | 978 Views
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG LÂM NGHIỆP ( Phần thực hành). GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH NGUYỄN QUỐC BÌNH. SỬ DỤNG MAPINFO ĐỂ:. Biết các chức năng và công cụ trong MapInfo 2. Xây dựng bản đồ trên máy tính 3. Xây dựng CSDL cho bản đồ số hoá
E N D
BÀI GIẢNG MÔN HỌCHỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝTRONG LÂM NGHIỆP(Phần thực hành) GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH NGUYỄN QUỐC BÌNH
SỬ DỤNG MAPINFO ĐỂ: • Biết các chức năng và công cụ trong MapInfo 2. Xây dựng bản đồ trên máy tính 3. Xây dựng CSDL cho bản đồ số hoá 4. Tính toán, phân tích và tìm kiếm trong CSDL. 5. Kết xuất bản đồ ra giấy/màn hình Good luck!
Các chức năng khởi động nhanh • Khởi động lại các tập tin đang sử dụng trước đó • Khởi động lại file *.wor sau cùng • Mở một file *.wor đã lưu • Mở một lớp bản đồ đã lưu
Tạo lớp bản đồ mới • Mở một lớp đã đồ đã lưu • Mở một file *.wor đã lưu • Đóng 1 hoặc nhiều lớp bản đồ hiện hành • Đóng tất cả các lớp bản đồ hiện hành • Lưu lớp bản đồ thành dạng file khác • Lưu file *.wor mới • Lưu lớp bản đồ thành file ảnh • Khởi động những công cụ hỗ trợ • Định dạng trang in Menu File
Menu Edit • Phục hồi lệnh vừa thực hiện (1 lần) • Cắt (dán) đối tượng • Sao chép đối tượng • Dán đối tuợng (được cắt/copy) • Xoá đối tượng
Menu Objects • Đặt thuộc tính quan tâm cho đối tượng • Clear Target: xoá thuộc tính quan tâm cho đối tượng • Ghép, nối các đối tượng với nhau • Split: tách/ cắt các đối tượng • Erase: xoá phần đối tượng chồng lên nhau • Erase Outside: Xóa phần đối tượng không chồng lên nhau • Check Region: Kiểm tra lỗi • Chuyển đường cong thành vùng • Chuyển vùng thành đường cong
Menu Query • Chọn đối tượng/lớp bản đồ • Chọn đối tượng có điều kiện • Chọn tất cả các đối tượng của lớp bản đồ • Không chọn bất kỳ đối tượng nào • Tìm kiếm để hiển thị đối tượng được chọn trên màn hình MapInfo • Các số liệu tổng hợp của lớp bản đồ
Menu Table => Cập nhật dữ liệu của cột/lớp dữ liệu • Đăng nhập dữ liệu vào MapInfo • Kết xuất dữ liệu từ MapInfo Xem trang sau
Maintenance • Chỉnh sửa/thay đổi cấu trúc dự liệu của lớp dữ liệu/bản đồ • Xoá lớp dữ liệu bản đồ => Làm sạch/dọn dẹp các khoảng trống dữ liệu đã bị thay đổi/chỉnh sửa để giải phóng bộ nhớ.
Menu Options • Định dạng nét vẽ dạng đường • Định dạng nét vẹ dạng vùng • Định dạng ký tự • Định dạng font chữ
Menu Map • => Lớp kiểm soát thông tin • Tạo lớp bản đồ chuyên đề • Tạo chú thích cho lớp bản đồ • Thay đổi tỷ lệ hiển thị bản đồ • Hiển thị bản đồ ở một cửa sổ mới (# cửa sổ ban đầu) • Hiển thị lớp bản đồ theo lựa chọn • Thay đổi đơn vị hiển thị, tỷ lệ hiển thị…
Menu Window • Xem dữ liệu của lớp bản đồ • Mở một cửa sổ bản đồ mới • Hiển thị cửa sổ bản đồ dạng đồ thị • Mở một khung kết xuất bản đồ mới • Phân vùng cửa sổ bản đồ mới
Select Radius Select Boundary Select Invert Selection Zoom In Change view Info Label Layer control Show/hide legend Set Target district Clip Region on/off Marquee Select Polygon Select Unselect all Graph select Zoom out Grabber Hotlink Drag map windown Ruler Show/hide statistics Assign selected Objects Set clip region Các chức năng trên thanh công cụ
Symbol Polyline Polygon Rectangle Text Reshape Symbol style Region style Line Arc Ellipse Rounded rectangle Frame Add node Line style Text stype Các chức năng trên thanh công cụ thường dùng
Bài 2Xây dựng bản đồ trên máy tính Từ dạng dữ liệu số, Từ dạng bản đồ giấy.
1. Tạo lớp dữ liệu bản đồ mớitừ MapInfo • Menu File > New Table • Thường thì nên để mặc định và chọn Create
Đặt tên cho trường dữ liệu Name > add field • Chọn dạng dữ liệu: Type – character/ interger/small interger/decimal/… • Độ rộng của trường dữ liệu – Width • Khai báo vùng dữ liệu: Projection • Chọn Create…>OK
Bài tập: 01. Tạo tập tin trong MapInfo Hãy tạo ra các tập tin trong MapInfo theo các yêu cầu sau: • Tập tin có các trường dữ liệu: MASO, TEN và lưu với tên file THDIEM.tab • Tập tin có các trường dữ liệu: MA_SO, TEN, CHIEU_DAI và lưu với tên file THDUONG.* • Tập tin có các trường dữ liệu: MA_SO, HIEN_TRANG, DIEN_TICH và lưu với tên file THVUNG.*
Khai báo các dạng nét vẽ trước khi vẽ Nét vẽ dạng vùng: Pattern: Chọn None Chọn các dạng boder cho các nét vẽ (sẽ lưu lại trong dạng định dạng ban đầu này)
Một số chú ý khi vẽ các đối tượng trên máy tính: • Mỗi đối tượng là một và chỉ một điểm hoặc đường hoặc vùng. • Tương ứng với các đối tượng có các “hàng” dữ liệu được tạo ra. • Các định dạng cho nét vẽ ban đầu sẽ lưu lại cho các lần vẽ sau (nếu có). • Trên một lớp bản đồ/tập tin chỉ chứa một trong các dạng nét vẽ điểm, đường, vùng và chữ. • Các đối tượng có thể kết nối, cắt rời nhau, chồng lên nhau
Menu Object được sử dụng thường xuyên trong suốt quá trình vẽ bản đồ
Vẽ các đối tượng…có nhiều cách vẽ • Chọn đối tượng được xử lý Object>Setarget • Chọn đối tượng chuẩn: Click chuột • Xoá: Object>Erease
Thực hiện các kết nối, cắt đối tượng: • Trong hộp thoại này cần phải xác định bản chất của các trường/field dữ liệu. Nếu: + Chọn Blank là số liệu được trả về O (không) + Value: lấy giá trị của cột dữ liệu ban đầu + Sum: tổng giá trị của vùng ban đầu và vùng mới tạo ra. + Area Proportion: cập nhật diện tích theo vùng mới cắt xén
Bài tập 02. Vẽ bản đồ Mở lần lược các tập tin đã làm trong bài tập 01 để vẽ: • Vẽ 5 điểm với các định dạng màu và nét vẽ khác nhau. • Vẽ 5 đối tượng là đoạn đường thẳng cắt nhau hoặc không cắt nhau với màu và các nét vẽ khác nhau. • Vẽ 5 vùng khác nhau, liền kề nhau với các màu nét vẽ khác nhau. Các vùng không chồng lên nhau hoặc cắt nhau.
Các lỗi thường gặp khi vẽ • Các lỗi chồng điểm nhưng không phải là điểm chung • Các lỗi chồng vùng • Các lỗi không chồng vùng • Các lỗi nối ghép • …
Trong đó: • Detect Self-Intersections – xác định những điểm không trùng nhau • Detect overlaps: xác định những vùng chồng lên nhau • Detect Gaps: xác định những chỗ không chồng lên nhau, chỗ trống
Những chú ý khi sửa lỗi • Nên sửa lỗi theo từng kiểu lỗi: điểm không trùng nhau, vùng chồng lên nhau và vùng không chồng lên nhau • Sau khi phát hiện các điểm, vùng lỗi thì bấm delete để xoá hết các điểm notes chỉ vùng bị lỗi rồi mới tiến hành sửa lỗi. • Sau khi sửa lỗi xong phải tiến hành làm sạch dữ liệu thừa (table>maitenance>pack table)
Các thông tin cần quan tâm: • Thông tin tổng quát về bản đồ: góc trên bên trái cho biết tên của khu vực mà bản đồ thể hiện; Góc trên bên trái cho biết số hiệu bản đồ, tên mảnh cắt, • Thông tin chi tiết: tỷ lệ, nguồn thông tin, ghi chú, phép chiếu,…. mảnh ghép
Scan bản đồ giấy bằng máy Scaner • Chuẩn bị bản đồ • Máy Scan, máy tính • Tổ chức file lưu ảnh theo logic, dễ nhớ, dễ tìm • Trước khi lưu phải điều chỉnh độ phân giải của ảnh thích hợp • Chỉnh sửa ảnh không nghiêng, không biến dạng…
Đăng nhập/khai báo ảnh vào MapInfo • Open>file>file of type chọn Raster Image • Chọn register > xuất hiện hộp thoại và khai báo theo tài liệu Các bước thực hiện
Bài tập 03. Đăng nhập bản đồ • Cho một ảnh bản đồ giấy đã được scan dưới dạng file ảnh *.jpg. Trong ../ngay 2 • Hãy đăng nhập mảnh bản đồ giấy vào MapInfo với các yêu cầu sau: • Units: meter • Projection: • Category: Vietnam V 6.0 • Category members: UTM Zone 49 N Meter (WGS 84) • Thời gian 10 phút
Bài tập 04 • Cho một bản đồ hiện trạng có trong thư mục: ../ngay 2/bc1.tab • Hãy tạo ra một lớp bản đồ có tên THH_Tr.tab với các trường dữ liệu: Maso, Hiện trạng, diện tích • Vẽ các hiện trạng theo bản đồ đã cho. • Vẽ xong kiểm tra lại các lỗi đã vẽ • Thời gian: 30 phút
Bài 3. Xây dựng CSDL cho bản đồ Tạo và chỉnh sữa CSDL, Nhập dữ liệu trực tiếp vào CSDL, Nhập dữ liệu thông qua Excel
1. Tạo và chỉnh sửa CSDL • Mở tập tin có CSDL cần tạo và chỉnh sửa • Vào menu table/main-tennace/table structure… xuất hiện họp thoại. • Tại họp thoại này chỉnh sủa giống như khi tạo mới CSDL
2. Nhập trực tiếp dữ liệu thông qua cửa sổ Info Tool • Click chuột vào biểu tưỡng “i” trên thanh công cụ Main • Click chuột vào vùng cần nhập 1/2/3, xuất hiện cửa sổ Info Tool • Nhập dữ liệu theo các trường dữ liệu
2. Nhập trực tiếp dữ liệu thông qua cửa sổ Browser • Vào menu Windown/New browser windown (F2) • Xuất hiện cửa sổ Browser • Nhập dữ liệu theo các trường dữ liệu
Bài tập 05. Nhập dữ liệu trực tiếp vào CSDL Mở tập tin THVUNG.* trong bài tập 01 sau đó • Thêm vào một trường DL có tên: MAT_DO. • Nhập DL AA, BB, CC, DD và EE vào trường dữ liệu MA_SO từ cửa sổ Info Tool (Nhập theo các đối tượng tuỳ ý). • Nhập vào trường DL HIEN_TRANG với các hiện trạng (tự chọn) thông qua cửa sổ Browser. • Lưu lại với tên file THBT05.tab trong ngày 4 • Thời gian: 20 phút
3. Nhập dữ liệu thông qua Excel • Tạo như file dữ liệu thông thường trong Excel • Nhập các cột/hàng dữ liệu theo yêu cầu. • Lưu lại dưới hai dạng: *.xls và *.dbf. • Đóng hoàn toàn Excel. • Sau đó khởi động MapInfo để mở file cần thiết.
Mở lớp dữ liệu từ *.xls/dbf • Mở MapInfo > file of stype/*.xls > open xuất hiện họp thoại 1 • Chọn mục Other… xuất hiện họp thoại 2 • Sửa đường dẫn của vùng dữ liệu • Chọn Use row… để đặt tên trường dữ liệu • OK/
Các CSDL trong MapInfo • DL thuộc tính có nguồn gốc từ *.xls không có đối tượng, không chỉnh sửa được trong MapInfo, chỉ dùng để cập nhật cho CSDL. • DL thuộc tính có nguồn gốc từ *.dbf không có đối tượng, chỉnh sửa được, cập nhật cho CSDL. • DL có nguồn gốc từ *.tab có đối tượng và chỉnh sửa được.