1 / 15

GVHD:TS. Đỗ Hiếu Liêm Người thực hiện: Đặng Thị Xuân Thiệp

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA INTERFERON (IFN) α THÚC Đ Ẩ Y S Ự CH Ế T THEO CHƯƠNG TRÌNH (APOPTOSIS) C Ủ A T Ế BÀO KH Ố I U (MALIGNANT CELL). GVHD:TS. Đỗ Hiếu Liêm Người thực hiện: Đặng Thị Xuân Thiệp. Giới thiệu.

lyle
Download Presentation

GVHD:TS. Đỗ Hiếu Liêm Người thực hiện: Đặng Thị Xuân Thiệp

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA INTERFERON (IFN) αTHÚC ĐẨY SỰ CHẾT THEO CHƯƠNG TRÌNH (APOPTOSIS) CỦA TẾ BÀO KHỐI U (MALIGNANT CELL) GVHD:TS. Đỗ Hiếu Liêm Người thực hiện: Đặng Thị Xuân Thiệp

  2. Giới thiệu • Phân chia tế bào là quá trình sinh lý xảy ra trong những điều kiện nhất định ở hầu hết các mô trong cơ thể sinh vật đa bào. • Cân bằng giữa tốc độ của quá trình tăng sinh và quá trình chết (apoptosis) của tế bào mô phát triển bình thường • Mất cân bằng  khối u (ung thư)

  3. Giới thiệu ĐIỀU TRỊ UNG THƯ • Phẫu thuật • Hóa trị liệu: thuốc chống ung thư • Xạ trị liệu: tia X • Miễn dịch trị liệu: cytokin (interferon), kháng thể đơn dòng,… • Ức chế nội tiết tố,…

  4. Interferon 1935, Werner và Gertrude Henle cho rằng có 1 loại phenomenon gây nhiễu được tạo ra do bởi sự bất hoạt virus. 1957, Alick Isaacs và Jean Lindenmann cho thấy phenomenon gây nhiễu không gây bất cứ tác động nào lên virus, nó được hình thành bởi một yếu tố nào đó chưa rõ từ tế bào trong khi đáp ứng với virus. Phenomenon gây nhiễu (interference) interferon Interferon là gì ?

  5. Hình 1. Các loại tế bào có liên quan đến tác động của interferon

  6. Interferon • IFNs được chia thành 3 lớp : type I (α/β IFNs), type II (IFN gamma), type III (IFNs lamda) dựa trên trình tự của chúng, receptor đặc hiệu, vị trí trên chromosome, tính chất lý hóa và cấu trúc.

  7. APOPTOSIS • Apoptosis là gì ? • Các con đường apoptosis: nội bào phụ thuộc ty thể và ngoại bào • Caspase là gì? Các loại caspase? Vai trò?

  8. APOPTOSIS Ngoại bào Nội bào Hình 2: Apoptosis theo con đường nội bào và ngoại bào

  9. Interferonapoptosis Nghiên cứu của Lena Thyrell và ctv (2002) trên 3 loại tế bào: tế bào Daudi (từ Burkitt's lymphoma), tế bàoSV40 chuyển dạng từ keratinocyte và dòng tế bào U266 (đa myeloma)RPMI 1640 + interferon

  10. Interferonapoptosis Phân tích western blot và TMRE staining cho thấy: SV40 và U266  caspases-1, -2, -3, -8 và -9 được hoạt hóa sau 16-24 h và mất màng ty thể làm phóng thích cytochromeC  apoptosis Tb Daudi không 1 caspase nào được hoạt hóa

  11. Interferonapoptosis • Như vậy, IFN là tác nhân thúc đẩy tiến trình apoptosis đối với các tế bào ác tính (Grander et al., 1993, Manabe et al.1993) bằng cách kích hoạt các caspasecó trong các tế bào này kết hợp vớiphá vỡ tính toàn vẹn của hệ thống ty thể và giải phóng cytochrome C.

  12. Interferonapoptosis Tuy nhiên, hoạt tính IFN còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau: - gen kích hoạt IFN • STAT 1 protein: IFN+ receptor IFN  apoptosis

  13. Hình 3: Ảnh hưởng của STAT đến tác động của interferon liên quan đến quá trình apoptosis và các quá trình khác

  14. Kết luận -Nghiên cứu về con đường hoạt động của dòng thác caspase • Cơ chế tác động ở cấp độ phân tử của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của IFNs (STAT1,…) phác đồ điều trị ung thư tối ưu và ngăn ngừa đề kháng với IFNs

  15. Cảm ơn Thầy và các anh chị đã lắng nghe!

More Related